Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài. Chẳng hạn tứ giác ABCD ở hình trên.
Ta có: AC = 6cm, BD = 3,6cm và AC ⊥ BD.
Diện tích tứ giác ABCD là:
Mà AC = 6cm ; BD = 3,6 cm nên
b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc nên theo công thức trên, diện tích của nó là:
a) Học sinh tự vẽ tứ giác thỏa mãn điều kiện đề bài, chẳng hạn như tứ giác ABCD ở hình dưới có
AC = 6cm
BD = 3,6cm
AC BD
Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài:
AC = 6cm
BD = 3,6cm
AC BD tại I với I là điểm tùy ý thuộc đoạn AC và BD
Diện tích củ tứ giác vừa vẽ:
SABCD = AC. BD = 6. 3,6 = 10,8 (cm2)
b) Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d
Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau, nên diện tích là:
S = d.d = d2
tứ giác ABCD ở hình dưới có
AC = 6cm
BD = 3,6cm
AC BD
Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài:
AC = 6cm
BD = 3,6cm
AC BD tại I với I là điểm tùy ý thuộc đoạn AC và BD
Diện tích củ tứ giác vừa vẽ:
SABCD = AC. BD = 6. 3,6 = 10,8 (cm2)
b) Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d
Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau, nên diện tích là:
S = d.d = d2
+) Tam giác AOB và AOD có chung chiều cao hạ từ A xuống BD => S(AOB)/ S(AOD) = OB/OD
+) Tam giác COB và COD có chung chiều cao hạ từ C xuống BD => S(COB)/ S(COD) = OB/OD
=> S(AOB)/S(AOD) = S(COB)/ S(COD)
=> S(AOB). S(COD) = S(AOD).S(COB)
=> S(AOB).S(BOC).S(COD). (DOA) = [S(AOD).S(COB)]2 là số chính phương Vì S(AOD) và S(COB) nguyên
=> đpcm
a. Đúng vì hình chữ nhật có 4 góc vuông.
b. Sai vì hình thang cân có 2 cạnh bên không song song có 2 đường chéo bằng nhau nhưng hình thang cân đó không là hình chữ nhật.
c. Đúng vì:
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
A. Hình thoi
B. Hình bình hành
C. Hình vuông