K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Đáp án A

Ban đầu tụ được tích điện nên chứa năng lượng  W = CU 2 2 = 0 , 03 J . Sau đó chuyển hóa thành nhiệt  Q   =   W

4 tháng 1 2020

7 tháng 9 2017

Chọn D.

28 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Điện tích tích được trên tụ: 

Ngắt tụ khỏi nguồn thì điện tích trên tụ không đổi, sau đó tăng điện dung của tụ lên 2 lần thì hiệu điện thế 2 đầu bản tụ 

18 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn điện thì điện thi tụ không xảy ra quá trình phóng điện hay nạp điện → Q không đổi

31 tháng 1 2016

Thời gian tụ phóng điện đc tính từ lúc điện tích của tụ cực đại đến khi bằng 0, tức là T/4

Ban đầu: \(T_1=2\pi\sqrt{LC}\)

Lúc sau: \(T_2=2\pi\sqrt{2LC}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T_2}{T_1}=\sqrt 2 \Rightarrow T_2=\sqrt 2 T_1\)

\(\Rightarrow \Delta t'=\sqrt 2 \Delta t\)

7 tháng 5 2017

14 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q1 = C1U1.

Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q2 = Q1.

Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C2 = εC1.

Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:

1 tháng 11 2019

Đáp án D

+ Ta có: Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ bắt đầu phóng điện (u =  U 0 ) đến khi điện áp tức thời ở hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng (u = U = U 0 2 ) là:  t = T 8 = 0 , 5 μ s ⇒ T = 4 μ s

+ Tần số dao động riêng của mạch là: