Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh là a (a thuộc N,1000<a<1200)
Vì a chia hết cho 36
a chia hết cho 40
a chia hết cho 45
Suy ra a thuộc BC(36,40,45)
36=2^2*3^2
40=2^3*5
45=3^2*5
Suy ra BCNN(36,40,45)=2^3*3^2*5=1080
BC(36,40,45)=B(1080)=0,1080,2160,.....
Vì 1000<a<1200 suy ra a=1080
Số học sinh của trường là BC của 36,45 và 54 với điều kiện lớn hơn 3000 và nhỏ hơn 3500.
Theo đề bài, ta có:
36=2 mũ 2. 3 mũ 2
45=3 mũ 2. 5
54=2.3 mũ 3
=) BCNN(36,45,54)=2 mũ 2.3 mũ 3.5=540
=) BC(36,45,54)=B(540)={0,540,1080,1620,2160,2700,3240,3780,.......}
Ta thấy trong tập hợp bội của 540, chỉ có số 3240 đủ điều kiện của đề bài.
Vậy , số học sinh của trường đó bằng 3240.
- Gọi số học sinh tham quan cần tìm là : x ( học sinh )
Điều kiện : x E N* và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và x bé hơn hoặc bằng 3500
- Theo đề bài, ta có :
x chia hết cho 36, x chia hết cho 45, x chia hết cho 54 và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và x bé hơn hoặc bằng 3500.
=> x E BC ( 36, 45, 54 ) và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và x bé hơn hoặc bằng 3500.
- Tìm BCNN ( 36, 45, 54 )
Ta có : 36 = 22 . 32
45 = 32 . 5
54 = 2 . 33
BCNN ( 36, 45, 54 ) = 22 . 33 . 5 = 540
=> BC ( 36, 45, 54 ) = B ( 540 ) = { 0; 540; 1080; 1620; 2160; 2700; 3240; 3780;...}
Vì x E BC ( 36, 45, 54 ) và x lớn hơn hoặc bằng 3000 và bé hơn hoặc bằng 3500
Nên x = 3240 < thỏa mãn điều kiện >
Vậy số học sinh đi tham quan cần tìm là : 3240 học sinh
Học tốt !
Gọi số học sinh đi thăm quan là x
Ta có x:40 dư 5;x:45 dư 5
=>x+5 chia hết cho 40 và 45
=>x thuộc bội của 40 và 45
rồi bạn tự tìm nhé
Gọi số học sinh của trường đó là a ( a thuộc N )
Khi : a : 40 dư 5 => ( a - 5 ) chia hết cho 40
a : 45 dư 5 => ( a - 5 ) chia hết cho 45
=> a là BC ( 40 , 45 )
Thấy : 40 = 23 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN ( 40 , 45 ) = 23 . 32 . 5 = 360.
=> a - 5 = 360k => a = 360k + 5
Đến đây dễ rồi tự lm được không ?
T i k nhé! Nếu vẫn chưa lm đc thì trả lời nhé !
Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có:
a : 27 dư 11
a : 36 dư 11
=> a + 11 chia hết cho 27 và 36
=> a + 11 thuộc BC(27 ; 36)
Ta có :
27 = 33
36 = 22 . 32
BCNN(27 ; 36) = 4 . 27 = 108
=> BC(27 ; 36) = {0 ; 108 ; 216 ; 324 ; 432 ; 540 ; .... }
Vì 400 < a + 11 < 450
=> a + 1 = 432
=> a = 431
Gọi a là số học sinh.
Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 => a thuộc BC(40; 45)
40 = 23 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN(40; 45) = 23 . 32 . 5 = 360
=> a thuộc BC(40; 45) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; ...}
Mà 700 < a < 800
=> a = 720.
Vậy số học sinh là 720 học sinh.
gọi số học sinh trường đó là: a(a \(\in\)\(ℕ^∗\))và 700<a<800
ta có: a\(⋮\)40
a\(⋮\)45
=> a\(\in\)BCNN(40,45)
ta có: 40=23.5
45=32.5
=>BCNN(40,45)=360
=>a\(\in\)B(360)
=>a\(\in\)(0;360;720;1080,...)
vì 700<a<800=> a=720
Vậy số học sinh trường đó là 720 học sinh
Gọi số học sinh đi tham quan là a(bạn)(Điều kiện: \(a\in Z^+\))
Vì số học sinh khi xếp lên xe 45 chỗ thì vừa đủ nên \(a⋮45\)
\(\Leftrightarrow a\in B\left(45\right)\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{....;1080;1125;1170;1215;1260;1305;...\right\}\)
mà \(1200\le a\le1300\)
nên \(a\in\left\{1215;1260\right\}\)
Vậy: Số học sinh tham quan có thể là 1215 bạn hoặc là 1260 bạn