K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2015

Vì theo bài mỗi khối có ít nhất 1 hs nên ta có ba phương pháp chọn (không phải là cách chọn):

1. Chọn 1 hs lớp 10: có 5 cách; sau đó chọn 1 hs lớp 11: có 6 cách; cuối cùng chọn 2 hs lớp 12: có 28 cách.

Do đó ở pp này có 5+6+28 = 39 cách.

2. Chọn 1 hs lớp 10: có 5 cách; sau đó chọn 2hs lớp 11: có 15 cách; cuối cùng chọn 1 hs lớp 12: có 8 cách.

Do đó ở pp này có 5+15+8= 28 cách.

3. Chọn 2 hs lớp 10: có 10 cách; sau đó chọn 1 hs lớp 11: có 6 cách; cuối cùng chọn 1 hs lớp 12: có 8 cách.

Do đó ở pp này có 10+6+8=24 cách.

Vậy ta có tổng cộng 39+28+24=91 cách chọn.

Còn nếu chọn 4 người k theo khối lớp thì có tổng cộng 3 876 cách chọn.

10 tháng 12 2017

vì lớp trưởng là h/s khá giỏi => có 10 cách chọn lớp trưởng.

lớp phó cũng là h/s khá giỏi => với mỗi cách chọn lớp trưởng có 9 cách chọn lớp phó

vi hai ủy viên ai làm cũng đc lên moi cách chọn lớp phó có 36 cách chọn ủy viên 1.

mỗi cách chọn ủy viên 1 có 35 cách chọn ủy viên 2.

vậy có 10*9*36*35=113400 cách chọn ban cán sự

20 tháng 8 2015

Toán Văn Anh 8 hs 5 hs 7 hs 5 2 4 3

Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và  Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn

=> Số học sinh giỏi cả  3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh

Từ đo, ta tìm được số hs chỉ  giỏi  2 trong 3 môn ( xem hình)

b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS

Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS

Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS

ĐS:...

23 tháng 5 2019

mk biết làm nhưng mà lười đánh máy. Xin lỗi bạn nha !

19 tháng 1 2016

Câu hỏi tương tự nha bạn
Mình thấy Cô Loan Quản Lý giải bài đó 

Tick mình nha Bạn ^_^

1 tháng 8 2018

Gọi T, V, A lần lượt là hs gỏi Toán, Văn, Anh

A)Hs giỏi 3 môn:  T giao V giao A= ( T giao V) + ( V giao A) + ( T giao A) - 11 tất cả chia cho 3= (8+5+7-11)/3 = 3 (hs)

B) Hs giỏi đúng 1 môn Văn: 14-8- 2= 4( hs)( vì trong 5 hs vừa giỏi Văn, Anh đã có trong 3 hs giỏi 3 môn nên ta lấy 5-3=2)

Hs giỏi đúng 1 môn Toán : 15-8-4=3(hs) ( tương tự 7-3=4)

Hs giỏi đúng 1 môn Anh: 12-5-4= 3 (hs) ( tương tự 7-3=4)

Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)

Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)

Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)

Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:

\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)

\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)