Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta bao gồm:
- Về kinh tế, sự du nhập không hoàn toàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khiến cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính cục bộ, còn phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
- Về xã hội, giai cấp tư sản lại có thế lực kinh tế nhỏ yếu, địa vị chính trị thấp nên không thể đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Đáp án D
Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Đáp án D
Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Câu 11: Đáp án B
Xét đáp án B:
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thực hiện từ năm 1961 đến năm 1965.
- Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bắt đầu từ năm 1972.
=> Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không phải có âm mưu cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” sắp thất bại ở miền Nam
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Đáp án A
Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:
- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh: giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa hình thành.
- Chưa có một tổ chức thống nhất với đường lối đúng đắn.
- Người lãnh đạo có hạn chế về chủ trương cứu nước, ảo tưởng vào kẻ thù.
=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một cơ sở kinh tế - xã hội đủ mạnh. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914
Đáp án A
Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:
- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh: giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa hình thành.
- Chưa có một tổ chức thống nhất với đường lối đúng đắn.
- Người lãnh đạo có hạn chế về chủ trương cứu nước, ảo tưởng vào kẻ thù.
=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một cơ sở kinh tế - xã hội đủ mạnh. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:
- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.
- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.
- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.
=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.
Chọn: C
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:
- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.
- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.
- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.
=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.
Chọn: C
Đáp án C
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta bao gồm:
- Về kinh tế, sự du nhập không hoàn toàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khiến cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính cục bộ, còn phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
- Về xã hội, giai cấp tư sản lại có thế lực kinh tế nhỏ yếu, địa vị chính trị thấp nên không thể đủ sức lãnh đạo cách mạng.