Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bộ được bày bán là x. Ta có:
\(90x+110=110x-90\)(nghìn)
Từ đó ta suy ra được: \(90x+200=110x\)
Mà \(200=20x\)
\(\Rightarrow x=200:20=10\)(bộ)
Đáp số: 10 bộ
Gọi số bộ được bày bán là a(bộ)
Theo đề bài ta có: 90a + 110 = 110a -90 ( nghìn đồng)
=> 90a + 200 = 110a
=> 200 = 20a
=> a = 200/20
=> a =10
Vậy có 10 bộ được bày bán
20 lít xăng tương ứng với số phần của thùng là :
\(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)( thùng đựng xăng )
Trong thùng lúc đầu đựng số lít xăng là :
\(20.\frac{4}{7}=35\)( lít )
Đáp số : 35 lít dầu
Ngọc Duyên DJ dấu chấm là nhân nhé , chắc bạn cũng biết rồi nhỉ ?
Số lít xăng trong thùng lúc đầu đựng được là
20 x ( 1 - \(\frac{3}{7}\) ) = 35 ( lít xăng )
Đáp số : 35 lít xăng
a, số phần của 400l xăng là 1-4/5=1/5
số lít xăng của thùng lúc đầu là 400:1/5= 2000 lít
b, tỉ số phần trăm của số lít xăng bán ra và số xăng lúc đầu là 1/5.100=20%
Phân số chỉ bán đi ứng với 72 lít là : \(1-\frac{5}{11}=\frac{6}{11}\)(số xăng trong thùng)
Số xăng trong thùng là : \(72:\frac{6}{11}=132\)(l)
Đáp số : 132 lít xăng
ngày thứ nhất bán được số lít xăng là :
60 : 3 x 2 = 40 ( l )
ngày thứ hai bán được số lít xăng là :
( 60 - 40 ) : 4 x 3 = 15 ( l )
lúc này trong thùng xăng còn số lít là :
60 - 40 - 15 = 5 ( l )
đáp số : 5 l
ngày thứ nhất bán đi:
60.2/3=40l xăng
còn lại:
60-40=20l
ngày thứ 2 bán dc
20.3/4=15l
còn:
60-40-15=5l
lúc này còn 5l xăng
1 usd = 20.000 vnd