Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: h = 80cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m
Áp dụng công thức p = d.h.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.0,8 = 8000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 20 cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(0,8 - 0,2) = 10000.0,6 = 6000 N/m2.
\(h=80 cm =0,8m\)
\(l=20cm=0,2m\)
\(d=10000N/m^3\)
Giải:
- Áp suất tác dụng lên đáy thùng:
\(p=d.h=10000.0,8=800(N/m^2)\)
- Điểm đó cách mặt thoáng:
\(h'=h-l=0,8-0,2=0,6(m)\)
- Áp suất tại điểm đó:
\(p'=d.h'=10000.0,6=600(N/m^2)\)
TK
Đổi 80cm=0,8m; 20cm=0,2 m
áp suất tác dụng lên đáy thủng và một điểm cách đáy thùng 20cm là:
Đáp số:
Áp suất tác dụng lên điểm cách mặt nước 30cm là:
\(p_1=dh_1=10000.30.10^{-2}=3000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 20cm là:
\(p_2=dh_2=10000\left(80-20\right).10^{-2}=6000\left(Pa\right)\)
Ta có:
+ Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng là: h = 0,8 − 0,2 = 0,6m
+ Trọng lượng riêng của nước: d =10000N/m3
=> Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:
pA = d.h = 10000.0,6 = 6000Pa
Đáp án cần chọn là: C
Tóm Tắt:
h1=2m
d=10000N/m3
x=0,5m
------------------
p1=?N/m3
p2=?N/m3
Giải
+Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1=d.h1=10000.2=20000(N/m3)
+Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,5m là:
p2=d.h2=10000.(2-0,5)=15000(N/m3)
Đáp số:p1=20000 N/m3
p2=15000 N/m3
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
Đáp án C