K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Đáp án A

8 tháng 2 2017

Một thanh nhôm dài 1,6 m, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ bên. Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,4, cảm ứng từ B = 0,05 T. Biết thanh nhôm chuyển động đều. Coi rằng trong khi thanh nhôm chuyển động...
Đọc tiếp

Một thanh nhôm dài 1,6 m, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ bên. Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,4, cảm ứng từ B = 0,05 T. Biết thanh nhôm chuyển động đều. Coi rằng trong khi thanh nhôm chuyển động điện trở của mạch điện không đổi. Lấy g = 10 m/ s 2  và coi vận tốc của thanh nhôm là không đáng kể. Hỏi thanh nhôm chuyển động về phía nào,tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm

A. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 10 A

B. Thanh nhôm chuyển động sang trái, I = 10 A

C. Thanh nhôm chuyển động sang trái,I = 6 A

D. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 6 A

1
2 tháng 12 2017

28 tháng 9 2017

+ Ta có chiều dòng điện trong thanh nhôm là từ M đến N. Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được chiều của lực từ là hướng sang phải ® thanh chuyển động ra xa nguồn.

+ Thanh chuyển động đều nên F­B = Fms Û B.I.l = m.m.g 

8 tháng 7 2019

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ như hình vẽ.

+ Áp dụng định luật II Niuton ta có:

mgsina - Fms - FB.cosa = ma

+ Ta lại có:

* FB = B.I.l

* Fms = m.N = m.(mgcosa + FB.sina)

+ Thay các giá trị m = 0,16;

m = 0,4; a = 0,2; g = 10;

a = 300; l = 1; B = 0,05 vào phương trình trên ta được: I » 4 A

Đáp án D

13 tháng 10 2018

Đáp án D

15 tháng 2 2017

Đáp án A

24 tháng 11 2017

+ Khi thả thanh MN rơi xuống thì tốc độ của thanh nhanh dần đều.

+ Vì thanh chuyển động trong từ trường nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cản trở chuyển động rơi xuống của thanh -> có lực từ hướng lên tác dụng lên thanh MN và làm cho thanh bắt đầu chuyển động thẳng đều.

14 tháng 1 2019

Đáp án D

Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P=mg nên thanh chuyển động nhanh dần  →  v tăng dần

Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ  F   =   B I I có hướng đi lên

Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là:

e = Δ Φ Δ t = B l v nên  I = e R + r = B l v R + r ⇒ F = B 2 l 2 v R + r

Cho nên khi v tăng dần thì F tăng dần  →  tồn tại thời điểm mà F=P. Khi đó thanh chuyển động thẳng đều.

Khi thanh chuyển động đều thì:

F = m g ⇒ B 2 l 2 v R + r = m g ⇒ v = R + r m g B 2 l 2 = 0,5 + 0,5 .2.10 − 3 .9,8 0,2 2 .0,14 2 = 25 m / s

20 tháng 10 2017