Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
b) nFe=8,4/56=0,15(mol)
nAgNO3=0,2(mol)
nCu(NO3)2=0,1(mol)
PTHH: Fe +2 AgNO3-> Fe(NO3)2+ 2Ag(1)
(Mol) 0,15......0,2
Nhận xét: 0,15> 0,2/2=> Fe dư sau phản ứng
Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu(2)
0,05..0,1 (mol)
Nhận xét : 0,05/1<0,1/1
=> Fe dư bị hòa tan hết
Vậy thanh Fe tan hết
Theo pt (1) nAg=nAgNO3
=> nAg=0,2 (mol)
Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu
0,05..->0,05...->0,05...->0,05 (mol)
mA=0,2.108+0,05.64=24,8(g)
PTHH: Fe +2 AgNO3-> Fe(NO3)2+ 2Ag
0,2.................->0,1 (mol)
CMddFe(NO3)2=0,1/1=0,1M
CMddCuSO4(dư)=0,05/1=0,05M
CMddFeSO4=0,05/1=0,05M
Bài này hình như bạn cho sai đề òi, không ra kim loại gì cả
Nếu theo đề bạn cho mình tính ra 88, ko có gì thích hợp, xem lại đi bạn
a)
$n_{AgNO_3\ pư} = 1.(0,5 - 0,3) = 0,2(mol)$
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag
0,1.......0,2............................0,2.......(mol)
Suy ra : $0,2.108 - 0,1M = 19,2 \Rightarrow M = 24(Mg)$
Vậy M là kim loại Magie
1.
M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)
nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)
nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)
nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)
mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)
Ta có:
mCu-mM=0,4
=>mM=3,2-0,4=2,8(g)
MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)
Vậy M là sắt,KHHH là Fe
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)
nAgNO3=0,1(mol)
nCu(NO3)2=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nAg=nAgNO3=0,1(mol)
mAg=108.0,1=10,8(g)
Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3
mCu=15,28-10,8=4,48(g)
nCu=0,07(mol)
Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2 dư
Theo PTHH 2 và 3 ta có:
nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)
nFe(3)=nCu=0,07(mol)
=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)
Gọi kim loại hóa trị 2 là M. ta có phản ứng :
Pb + M(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + M ↓
Fe + M(NO3)2 -> Fe (NO3)2 + M ↓
Đến khi khối lượng Pb hay Fe không đổi tức là lúc đó M(NO3)2 đã phản ứng hết nên số mol Pb và Fe phản ứng ở 2 trường hợp này như nhau.
- cứ 1 mol Pb phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại giảm 207-M (g)
-> x mol Pb phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại giảm (207-M).x = 14,3 g ( theo đề bài)
- cứ 1 mol Fe phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại tăng M - 56 (g)
-> x mol Fe phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại tăng ( M -56) .x = 65,1 - 50 = 15,1 (g)
ta có phương trình:
(207x - Mx ) : ( Mx - 56x) = 143/151
<=> (207 -M) /( M -56) = 0,947
<=> 207 -M = 0,947M - 53,032
ở đây mình ra M = 133,5 thì ko có kim loại nào. Bạn xem lại đề bài đi, cách làm này là đúng rồi !
n C u S O 4 (bđ) = 0,5.1 = 0,5 mol
n C u S O 4 (sau pư) = 0,3.1 = 0,3 mol
⇒ n C u S O 4 (pư) = 0,5-0,3 = 0,2 mol
M + CuSO4 → MSO4 + Cu
⇒ n C u S O 4 ( p ư ) = n M = n M S O 4 = n C u = 0 , 2 m o l
m K L ( s a u ) = m K L ( b đ ) - m M + m C u
⇒ m K L ( s a u ) - m K L ( b đ ) = m C u - m M
⇒ 1 , 6 = 0 , 2 . 64 - 0 , 2 . M M
⇒ M M = 56
Vậy M là Fe.
⇒ Chọn B.