Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem hình 18.2G.
Thanh có trục quay cố định O, chịu tác dụng của ba lực P → , T → v à Q → Áp dụng quy tắc momen lực, ta được
M T = M P
T.OH = P.OG
T.0,5.OA = P.0,5OA
⇒ T = P = mg = 1,0.10 = 10 N.
Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :
T 1 = P = 40 N
Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),
ba lực T 1 → , T 2 → và Q → đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :
Q = T 1 = P = 40 N
T 2 = T 1 2 = 56,4 ≈ 56 N.
Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T 2 phải lớn hơn T 1
Vì mình lười vẽ nên tham khảo nhé!!!
\(\overrightarrow{T_y}\) và \(\overrightarrow{P}\) cân bằng nhau.
\(\Rightarrow T_y=P\Rightarrow Tcos45^o=m\cdot g\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{m\cdot g}{cos45^o}=\dfrac{2\cdot9,8}{cos45^o}=\dfrac{98\sqrt{2}}{5}N\)
\(\overrightarrow{T_x},\overrightarrow{N}\) cân bằng nhau.
\(\Rightarrow T_x=N\Rightarrow Tsin45^o=N\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{98\sqrt{2}}{5}\cdot sin45^o=19,6N\)
Đáp án D
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng của quả cầu là:
Gọi F B → là hợp lực của lực căng T → và phản lực N B → của sàn. Ta có hệ ba lực cân bằng là P → , N A → và N B → . Ba lực này đồng quy tại C (H.17.6G).
Vì OA = CH = OB 3 /2 nên tam giác OCB là tam giác đều. Từ tam giác lực ta có :
T = NA= Ptan 30 ° = P/ 3