Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1050\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=10500\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10500\cdot34=357000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10500\cdot\left(34-6\right)=294000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
h1= 6m
h2= 36m
D= 1050 kg/m3
_____________
p= ?
Trọng lượng riêng của nước là
d= 10. D = 10 . 1050 = 10500 ( N / m3 )
Áp suất của nước lên boong tàu là
p1 = d . h2 = 10500 . 34 = 357000 ( N / m2 )
áp suất của nước lên đáy tàu là
p2 = d ( h1 + h2 ) = 10500 ( 6 + 34 ) = 420000 ( N / m2 )
h ( boong ) : 18 m
h ( đáy ) : 18+6 = 24 (m)
ρ : khối lượng riêng nước biển ( khoảng 1025 kg/m3 )
g : Gia tốc trọng trường ( 9,8m/s2 )
P : Áp suất ( Pa)
Bài làm :
Áp suất tác dụng lên boong tàu :
\(P_{boong}=\rho.g.h_{boong}=1025.9,8.18=180810\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên đáy tàu :
\(P_{đáy}=\rho.g.h_{đáy}=1025.9,8.24=241080\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên boong tàu:
\(p=d\cdot h=10000\cdot6=60000Pa\)
Áp suất tác dụng lên đáy tàu:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot24=240000Pa\)
Nếu tàu lặn thêm 6m thì:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(24+6\right)=300000Pa\)
Độ tăng áp suất:
\(\Delta p=p'-p=300000-240000=60000Pa\)
h1=180mh1=180m
dn=10300Ndn=10300N/m3
a) p1=?p1=?
b) hx=30mhx=30m
p2=?p2=?
GIẢI:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)
b) Độ sâu của tài là:
h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:
p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo
Tóm tắt :
\(h=180 m\)
\(d=10300N/m^3\)
_____________________
\(a,p=?N/m^3\)
\(b, p'=2163000N/m^2\)
\(Δh=?m\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
Δh=h′−h=210−180=30(m)
Tóm tắt:
h = 180m
dn = 10300N/m3
h2 = 30m
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:
p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)
b) Độ sâu của tàu:
h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)
Đổi 0,2 km = 200mÁp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là:p = d.h = 10300 x 200 = 2060000 (N/m3)
a. p = 1854000Pa
b. Δp = 309000Pa p' = 2163000Pa
Giải thích các bước giải:
a. Áp suất tác dụng lên tàu là:
p=dn.h=10300.180=1854000Pap=dn.h=10300.180=1854000Pa
b. Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là:
Δp=dn.Δh=10300.30=309000PaΔp=dn.Δh=10300.30=309000Pa
Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:
p′=p+Δp=1854000+309000=2163000Pa
:))))
Độ sâu của tàu lặn là
\(P=d.h=h=\dfrac{P}{d}=\dfrac{1854000}{10300}=180\left(m\right)\)
Tóm tắt:
\(p=1854000Pa\)
\(d=10300N/m^3\)
_________________________
\(h=?m\)
Giải:
Tàu đang lặn ở độ sâu là:
\(h= \dfrac{p}{d}=\dfrac{1854000}{10300}=180(m)\)
Áp suất tác dụng của biển lên mặt ngoài của thân tàu là :
\(p=dh=10300.2300=2369000Pa\)
Vậy.....
Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2163000Pa thì độ sâu của tàu là :
\(h=p:d=2163000:10300=210m\)
Vậy....