Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(F_A.OA=F_B.OB\)
\(\Leftrightarrow OA.\left(P-F_B\right)=OB.F_B\)
\(\Leftrightarrow0,4.\left(200-F_B\right)=0,6.F_B\)
\(\Rightarrow F_B=80N\)
Chọn B.
Biểu diễn lực như hình vẽ sau:
Giải hệ (1) và (2) ta được: P1 = 80 N; P2 = 160 N
Áp dụng công thức: \(\frac{F_A}{F_B}=\frac{d_B}{d_A}=\frac{1,2}{2,4}=\frac{1}{2}\)(1)
Mà \(F_A+F_B=P=240N\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(F_A=80N\)
Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)
PA. GA = PB.GB
=> PB = PA. = 2 PA (2)
(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N
Chọn B
Đáp án A
P = P1 + P2 = 240N → P1 = 240 – P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ (240 – P2).2,4 = 1,2P2
↔ P2 = 160N → P1 = 80N.
Đáp án C
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu điểm tựa A và B.
F 1 , F 2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.
Ta có: F 1 + F 2 = 1000 (1)
Từ (1) và (2) → F 1 = 400 N, F 2 = 600 N