Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn rửa lớp Fe tạp chất thì phải dùng dung dịch tác dụng được với Fe
nhưng không sinh ra kim loại khác (tức tạp chất mới).
– Loại A và C vì Fe không tác dụng được.
– Loại B vì sinh ra Cu bám lên tấm kim loại.
⇒ chọn D vì Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ⇒ không sinh ra tạp chất mới.
Đáp án D
C
Cho tấm kim loại tác dụng với dd FeCl3 để loại bỏ sắt:
2FeCl3 + Fe --> 3FeCl2
Chọn đáp án C.
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ⇒ Cu sinh ra bám lên Ag ⇒ loại.
B. Fe + ZnSO4 → không phản ứng ⇒ loại.
C. Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 ⇒ không còn bám kim loại khác.
(vì Ag + Fe2(SO4)3 → không phản ứng ⇒ Ag không bị hòa tan)
D. Fe + NiSO4 → FeSO4 + Ni ⇒ Ni sinh ra bám lên Ag ⇒ loại.
⇒ chọn C.
+ Xét các phản ứng.
+ Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 ⇒ Hòa tan được sắt.
+ NiSO4 + Fe → FeSO4 + Ni ⇒ Bám 1 lớp kim loại Ni.
+ ZnSO4 không phản ứng với Fe.
+ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ⇒ Bám 1 lớp kim loại Cu.
Đáp án A
Chọn đáp án A
+ Xét các phản ứng.
+ Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 ⇒ Hòa tan được sắt.
+ NiSO4 + Fe → FeSO4 + Ni ⇒ Bám 1 lớp kim loại Ni.
+ ZnSO4 không phản ứng với Fe.
+ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ⇒ Bám 1 lớp kim loại Cu.
⇒ Chọn A
Đáp án D
Muốn rửa lớp Fe tạp chất thì phải dùng dung dịch tác dụng được với Fe
nhưng không sinh ra kim loại khác (tức tạp chất mới).
– Loại A và C vì Fe không tác dụng được.
– Loại B vì sinh ra Cu bám lên tấm kim loại.
⇒ chọn D vì Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ⇒ không sinh ra tạp chất mới.