Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu:
+ Sóng dọc truyền trong các môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng -> (a) sai.
+ Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng và khí -> (b), (c) sai.
+ Tốc độ truyền sóng của môi trường phụ thuộc vào bản chất của môi trường -> (d) đúng.
+ Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha -> (e), (f) sai.
+ Các phần tử môi trường cùng một phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng luôn dao động cùng pha -> (g) đúng.
-> có 2 phát biểu đúng.
Đáp án A
+) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng -> a sai
+) Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí -> b,c sai
+) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng -> d đúng
+) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha -> e,f sai
+) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha -> g đúng
Đáp án C
+ Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
ü Đáp án B
+ Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng
Đáp án A
+ Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng
Chọn B
+ Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng
Đáp án A
Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
Đáp án D
+ Bước sóng là: λ = 4 cm
+ Độ lệch pha giữa P và O là: Δφ = 2 π d λ = 8 , 5 π ⇒ P và O vuông pha
+ Gọi hình chiếu của O lên Oy là A, của P lên Oy là B, tọa độ của O là x O , của P là x P
Từ hình bên ta có: OP 2 = AB 2 + x O − x P 2 = 17 2 + x O − x P 2 1
OP lớn nhất khi x O − x P lớn nhất
+ Giả sử sóng tại O có phương trình: x O = 2 2 cos 20 πt
Phương trình sóng tại P:
x P = 2 2 cos 20 πt − 2 πd λ = 2 2 cos 20 πt − 17 π 2
+ Xét hiệu:
x O − x P = 2 2 ∠ 0 − 2 2 ∠ 17 π 2 = 4 ∠ − π 4
Thay vào (1) ta được:
OP max = 17 2 + x O − x P 2 = 17 2 + 4 2 = 17 , 46 cm
Đáp án B
Sóng ngang có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
Đáp án D
Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.