Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hai nút sóng liên tiếp cách nhau λ=→ năm nút liên tiếp cách nhau: 4 . λ 2 = 40 → λ = 20 ( c m )
Thời gian giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là T/2 = 0,5 s → T = 1 s.
→ v = λ T = 20 cm/s.
Đáp án D
Khoảng cách 7 nút liên tiếp (6 bụng sóng) là 90cm → 6 . λ / 2 = 90 → λ = 30 c m .
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,05s → T = 2 . 0 , 05 = 0 , 1 s
Tốc độ truyền sóng trên dây là v = λ / T = 30 / 0 , 1 = 300 c m / s = 3 m / s .
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = n λ 2 với n là số bó sóng trên dây → n = 4 → λ = 30 cm.
Khoảng thời gian giữa 3 lần sợi dây duỗi thẳng là Δt = T = 0,02 s.
→ Vận tốc truyền sóng v = λ T = 15 m/s.
Chọn B
Đáp án C
*Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do:
Số nút = Số bụng = số bó + 1 = k+1 (Với k là số bó) |
*Trên dây có 8 nút tức là có 7 bó. Do đó ta có k = 7.
Áp dụng
*Khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là :
Đáp án B
*Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là
*Gọi Ab là biên độ tại bụng. Khi đó biên độ của B là
*Điểm M và B trên cùng 1 bó nên chúng dao động cùng pha nhau.
Do đó:
(Thời gian 2T/3 tương ứng góc quét được tô đậm như hình vẽ.
Mặt khác điểm M cách nút A một khoảng là 5cm nên
chọn đáp án C
Khoảng cách giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
T
2
⇒
T
=
0
,
2
(
s
)
⇒
λ
=
60
c
m
Biên độ tại 1 điểm bất kỳ trên dây cách nút sóng 1 đoạn k
Chọn đáp án C
Hai nút sóng liên tiếp cách nhau λ 2 → năm nút liên tiếp cách nhau: 4. λ 2 = 40 → λ = 20 c m .
Thời gian giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là T/2 = 0,5 s → T = 1 s.
→ v = λ T = 20 cm/s.