K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

\(200cm=2m\)

\(=>R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{2}{10\cdot10^{-6}}=3,4\cdot10^{-3}\Omega\)

\(=>Q_{toa}=A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{3,4\cdot10^{-3}}\cdot30\cdot60\approx2,6\cdot10^{10}\)

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{3,4\cdot10^{-3}}\cdot1\cdot15=213529411,8\)Wh = 213529,4118kWh

\(=>T=A\cdot3000=213529,4118\cdot3000=640588235,3\left(dong\right)\)

10 tháng 7 2019

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A

c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:

Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.

(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:

Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:

Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:

Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.



18 tháng 2 2017

a)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = P/U = 4950/220 = 22,5 A

(U là hiệu điện thế ở khu dân cư)

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện là:

UAB = U + ΔU = U + I.Rd = 220 + 22,5.0,4 = 229 (V)

(ΔU là phần hiệu điện thế bị hao hụt do dây truyền tải có điện trở Rd)

b) Lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng là:

A = P.t = 4,95kW.180h = 891 kW.h

Tiền điện phải trả trong một tháng là:

T = A.700 = 891.700 = 623700 đồng

c) Lượng điện năng hao phí trên đường dây tải trong một tháng là:

Ahp = Php.t = I2.Rd.t = (22,5)2.0,4.180h = 36450W.h = 36,45 kW.h

8 tháng 12 2021

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

\(A=Pt=1000\cdot\dfrac{30}{60}\cdot30=15000\)Wh = 15kWh

\(=>T=A\cdot2000=15\cdot2000=30000\left(dong\right)\)

22 tháng 8 2021

a,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

\(=>I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)

b,\(=>A=I^2Rt=0,5^2.440.6.3600=2376000J\)

b,\(=>A\left(30\right)=30A=71280000J=19,8kWh\)

\(=>T=1800.19,8=35640đ\)

12 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=400:220=\dfrac{20}{11}A\\R=U^2:P=220^2:400=121\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=400\cdot2\cdot30=24000\)Wh = 24kWh = 86 400 000J

Số đếm công tơ điện: 24 số

26 tháng 6 2018

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W

Ta có: Qtp = A = P.t

Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút

b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi 4 lít nước là:

Q1 = 2.Qtp = 2.741176,5 = 1482353 (J) (vì m2 = 4kg = 2m1)

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 30 ngày là:

Q2 = 1482353.30 = 44470590 (J)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:

A = Q2 = 44470590 J = 12,35kW.h (vì 1kW.h = 3600000J)

Tiền điện phải trả là: Tiền = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng

c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần

và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần

Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:

P’ = 4.1000 = 4000 (W)

Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút