Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi CTPT của HCHC có dạng: CxHyOz.
● Giả sử có 1 nguyên tử oxi Û z = 1 ⇒ 12x + y = 44.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 3 và y = 8 ⇒ CTPT là C3H8O.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: CH2–CH2–CH2–OH (1) || CH3–CH(CH3)–OH (2) || CH3–O–C2H5 (3).
● Giả sử có 2 nguyên tử oxi Û z = 2 ⇒ 12x + y = 28.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 4 ⇒ CTPT là C2H4O2.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: HCOOCH3 (4) || CH3COOH (5) || HO–CH2–CHO (6).
+ Số chất tác dụng với Na gồm (1) (2) (5) và (6)
Đáp án D
Gọi CTPT của HCHC có dạng: CxHyOz.
● Giả sử có 1 nguyên tử oxi Û z = 1 ⇒ 12x + y = 44.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 3 và y = 8 ⇒ CTPT là C3H8O.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: CH2–CH2–CH2–OH (1) || CH3–CH(CH3)–OH (2) || CH3–O–C2H5 (3).
● Giả sử có 2 nguyên tử oxi Û z = 2 ⇒ 12x + y = 28.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 4 ⇒ CTPT là C2H4O2.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: HCOOCH3 (4) || CH3COOH (5) || HO–CH2–CHO (6).
+ Số chất tác dụng với Na gồm (1) (2) (5) và (6)
Đáp án D
Gọi CTPT của HCHC có dạng: CxHyOz.
● Giả sử có 1 nguyên tử oxi Û z = 1 ⇒ 12x + y = 44.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 3 và y = 8 ⇒ CTPT là C3H8O.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: CH2–CH2–CH2–OH (1) || CH3–CH(CH3)–OH (2) || CH3–O–C2H5 (3).
● Giả sử có 2 nguyên tử oxi Û z = 2 ⇒ 12x + y = 28.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 4 ⇒ CTPT là C2H4O2.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: HCOOCH3 (4) || CH3COOH (5) || HO–CH2–CHO (6).
+ Số chất tác dụng với Na gồm (1) (2) (5) và (6)
Giải thích: Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.32}{44}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.03\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0.54}{18}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.03\cdot2=0.06\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H=0.9-0.03\cdot12-0.06=0.48\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.48}{16}=0.03\left(mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{0.9}{180}=0.005\left(mol\right)\)
Đặt : CT : \(C_xH_yO_z\)
\(x=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)
\(y=\dfrac{n_H}{n_A}=\dfrac{0.06}{0.005}=12\)
\(z=\dfrac{n_O}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)
CT : \(C_6H_{12}O_6\)
Đáp án D
Do Y1 và Z là đồng phân nên Y và Z có cùng số cacbon trong phân tử
X là este do phản ứng với NaOH tạo muối và 1 chất hữu cơ.
Với điều kiện 36z>6.12
=> z>2
Mà trong X chỉ chứa 1 loại nhóm chức nên số nguyên tử Oxi phải là số chẵn
Với z=4 => X có 2 chức este
+Nếu X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức:
Trong Y sẽ có 4 nguyên tử Oxi, trong Z có 1 nguyên tử Oxi
Khi phản ứng với HCl, tạo Y1 vẫn có 4 nguyên tử oxi
=>Y1 và Z không phải đồng phân => loại.
+Nếu X tạo bởi 2 axit đơn chức và ancol 2 chức
Do số cacbon trong Y và Z bằng nhau nên công thức Y là CH3COOH, Z là C2H4(OH)2
⇒ Công thức cấu tạo của X:
a)
CTPT của Y là CxHyBrz
Có: \(\%Br=\dfrac{80.z}{PTK_Y}.100\%=69,56\%\)
=> \(z=0,008695.PTK_Y< 2,2607\)
=> z = 1 hoặc z = 2
- Nếu z = 1
=> PTKY = \(\dfrac{80.1.100}{69,56}=115\left(đvC\right)\)
=> 12x + y = 35
=> Không có x, y thỏa mãn
- Nếu z = 2
=> \(PTK_Y=\dfrac{80.2.100}{69,56}=230\left(đvC\right)\)
=> 12x + y = 70
=> x = 5; y = 10 thỏa mãn
CTPT của Y là C5H10Br2
Mà rượu X đơn chức
=> Trong X chứa liên kết đôi
CTPT của X là \(C_5H_9OH\)
CTCT của X là \(CH_2=CH-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)
b)
\(CH_2=CH-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\underrightarrow{H_2SO_4,170^oC}\left[{}\begin{matrix}CH_2=CH-CH_2-CH=CH_2\left(1\right)\\CH_2=CH-CH=CH-CH_3\left(2\right)\end{matrix}\right.+H_2O\)
(2) là sp chính do nhóm OH ưu tiên tách ra cùng nguyên tử H ở C bậc cao hơn
Đáp án A
Các chất hữu cơ mạch hở có M = 60 tác dụng với Na có thể có CTPT là
C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3
C2H4O2: CH3COOH; OHC-CH2-OH
Vậy có 4 chất thỏa mãn