Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.
Ca này khó, bạn học lí thuyết có trong SGK chương trình cơ bản rồi tự hệ thống các công thức cho mình theo từng chương.
Chọn đáp án A
U 1 ( n - 1 ) U 2 = N 1 N 2 ⇒ 60 4 - 1 40 = 1000 N 2 ⇒ N 2 = 2000
Chọn đáp án D
Nếu quấn đúng thì số vòng thoả công thức: vòng
Gọi X là số vòng quấn sai , X vòng quấn sai sẽ gây ra từ thông ngược với X vòng quấn đúng
Số vòng dây gây tham gia tạo ra điện áp trên cuộn thứ cấp là:
Đáp án D
Nếu quấn đúng thì số vòng thỏa công thức:
Gọi x là số vòng quấn sai ⇒ x vòng quấn sai sẽ gây ra từ thông ngược với x vòng quấn đúng
⇒ Số vòng dây gây tham gia tạo ra điện áp trên cuộn thứ cấp là:
cho chị hỏi chút nhé, mìnhneen làm điện thoại hay máy tính vậy em
máy tính ạ