Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Bb cho giao tử 1/2B, ½ b → Giao tử lặn chiếm 50% → 1 đúng → Loại A, D
BBb cho giao tử 1BB : 1b : 2B : 2Bb → Giao tử lặn chiếm 1/6 → Loại C
Đáp án : B
Các tế bào cho giao tử toàn gen lặn chiếm 50% là (1) , (3) , (6)
Ta có
Bb => ½ B : ½ b
Bbb => (1/6 bb + 2/6 b )
Bbbb=> ( ½ bb)
Đáp án C
Cây BBbb giảm phân tạo:
1
6
B
B
:
4
6
B
b
:
1
6
b
b
P: BBbb × BBbb → (
1
6
B
B
:
4
6
B
b
:
1
6
b
b
)(
1
6
B
B
:
4
6
B
b
:
1
6
b
b
)→1BBBB: 8BBBb: 18 BBbb: 8 Bbbb: 1bbbb.
Đáp án : B
Nếu đột biến ở lần đầu nguyên phân của hợp tử Bb thì cây tứ bội là BBbb=> loại A
Nếu là lần giảm phân II của cả bố và mẹ thì tạo ra BBbb hoặc bbbb => loại C,D
Cơ thể bb rối loạn Giảm phân 1 hay giảm phân 2 đều cho giao tử bb, còn cây Bb rối loạn giảm phân 1 cho giao tử Bb => tạo cây Bbbb
Chọn đáp án B
Bb cho giao tử 1/2B, 1/2 b → Giao tử lặn chiếm 50% → 1 đúng → Loại A, C
BBb cho giao tử 1BB : 1b : 2B : 2Bb → Giao tử lặn chiếm 1/6 → Loại D
Vậy đáp án B đúng
Đáp án B
Ta có :
Aaaa BBbb x Aaaa BBbb = (Aaaa x Aaaa)(BBbb x BBbb)
=> Aaaa x Aaaa=> 3 kiểu gen
=> BBbb x BBbb=> 5 kiểu gen
Theo lí thuyết số kiểu gen được tạo ra là : 5 x 3 = 15
Đáp án D
BBBb giảm phân tạo 1/2BB:1/2Bb
Đời sau : 1/4BBBB:2/4BBBb:1/4bbbb
Cho F1 tự thụ phấn có 1/4 cây chỉ cho cây cao thuần chủng
Đáp án A.
Xét giao tử của quần thể ta có:
0,1BBBB → 0,1BB
0,2BBBb → 0,1BB : 0,1Bb
0,4BBbb → 0,4 x (1/6 BB : 4/6 Bb : 1/6 bb)
0,2Bbbb → 0,1 Bb : 0,1bb
0,1bbbb→ 0,1bbbb
→ Tần số alen ở P là: BB = 4/15; Bb = 7/15; bb = 4/15
→ BBbb = 2 x BB x bb + Bb x Bb = 9/25