Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Tần số alen của quần thể trên là A = 0,5; a = 0,5.
(1) Sai. Quần thể trên sẽ cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(2) Sai.
Sơ đồ hóa phép lai: (Các cấu trúc quần thể được chia lại để tổng tỉ lệ các kiểu gen được kí hiệu (*))
P: 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa
→ Tần số alen a ở F3 là
(3) Đúng. Khi aa không có sức sống thì toàn cấu trúc quần thể ở F3 thay vì có aa như trường hợp kiểu gen aa bất thụ ta sẽ loại bỏ chúng.
(4) Đúng. Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau:
(3AA : 4Aa)x(3AA : 4Aa) → 25AA : 20Aa : 4aa → Aa = 40,81%
Đáp án B
Tần số tương đối của alen A trong quần thể là: 0,4 + 2 = 0,6. Tần số alen a = 1 - 0,6 = 0,4.
I đúng.
II sai. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc di truyền thỏa mãn định luật Hacđi - Vanbec.
III đúng.
IV sai. Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là: 0,36 x 5000 = 1800.
Vậy có 2 nội dung đúng.
- Thế hệ xuất phát có tần số alen: a = 0,4
- Tần số alen ở thế hệ F4 là: a = 0,4/(1+4×0,4)= 0,15 và A = 0,85
- Quá trình ngẫu phối sẽ cho F5 có tỉ lệ kiểu gen
0,7225AA + 0,255Aa + 0,0225aa = 1
- Do aa bị chết ở giai đoạn phôi nên ở F5có 0,7225AA + 0,255Aa, suy ra tỉ lệ kiểu gen Aa = 0,255/0,9775 = 0,26
Vậy xác suất lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu gen Aa là 26%
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Có 4 phát biểu đều đúng.
-I đúng. Sau khi nhập cư thì tần số
→ Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.
-III đúng vì:
+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ P:
+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ
+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ
+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ
→ Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).
-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Đáp án B
Theo giả thiết: một gen có 2 alen (A > a)
P = xAA + yAa + zaa = 1 (x + y + z = 1)
Vì cân bằng CBDT = p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Cá thể có kiểu hình trội (A-) = p2 + 2pq = 0,64 với p + q = 1 => p(A) = 0,4; q(a) = 0,6
=> P = 0 16AA + 0,48Aa + 0,3 6aa = 1 các cá thể aa chết
P’= 0,16AA + 0,48Aa< 1
ó P’= 0,16AA + 0,48Aa = 1/4AA + 3/4 Aa = 1
à A = 5/8; a = 3/8
F1 = P’ x P’ = 25/64AA + 30/64Aa + 9/64aa = 1
Đáp án D
Tần số alen của quần thể là: A = 0,8; a = 0,2.
Đây là quần thể ngẫu phối nên ta có cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ tiếp theo là:
0,82AA + 2 × 0,8 × 0,2Aa + 0,22aa = 1. ⇔ 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
Do hợp tử aa không có khả năng sống sót nên cấu trúc di truyền trên thực tế sẽ là:
0,64AA : 0,32Aa = 0,67AA : 0,33Aa.
Nội dung I đúng.
Tần số alen a sau 3 thế hệ là: 0,125. Tần số alen A = 1 - 0,125 = 0,875.
Tỉ lệ tần số alen A/a sau 3 thế hệ là: 0,875 : 0,125 = 7/1. Nội dung II đúng.
Nội dung III đúng. Do CLTN đào thải kiểu gen aa nên tần số alen a giảm dần qua các thế hệ, tổng tần số 2 alen = 1 nên tần số alen a giảm thì tần số alen A tăng.
Nội dung IV đúng. Tỉ lệ kiểu gen Aa đạt max khi tần số aeln A = a = 0,5 (BĐT côsi 2ab ≤ a2 + b2 và dấu = xảy ra khi a = b). Khi tần số alen A, a chênh lệch càng lớn thì tỉ lệ kiểu gen Aa càng nhỏ.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng.