Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Vì trong hình A lực F2 và F3 biểu diễn sai về độ lớn, F2 = 20N chứ không phải là 30N, còn F3 = 30N chứ không phải 20N.
Trong hình B lực F3 = 30N chứ không phải 20N. Trong hình C hướng của lực F3 có chiều hướng xuống dưới chứ không phải hướng lên trên.
dễ ợt hà
Fa tác dụng lên vật = d.V=0,1.10000=1000N
để giữ vật cân bằng thì Fa=P
Vậy cần tác dụng thêm 1 lực 2500-1000=1500N
đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m
thể tích của thỏi sắt là
V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)
trọng lượng của thỏi sắt là
P=D.V=78000.8.10-3=624(N)
TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là
S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)
TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là
S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)
TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là
S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)
DDDDDD