Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích chìm trong nước: \(\dfrac{V}{2}\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:
FA = d.\(\dfrac{V}{2}\) => V = \(\dfrac{2F_A}{d}\)
Vì quả cầu nổi trên mặt nước nên
P = FA => V = \(\dfrac{2P}{d}\)
Thể tích phần đặc: V1 = \(\dfrac{P}{d_1}\)
Mà V2 = V - V1 => \(1000=\dfrac{2P}{d}-\dfrac{P}{d_1}\)
=> \(\dfrac{1}{1000}=\dfrac{2P}{10000}-\dfrac{P}{75000}\)
=> \(1=\dfrac{2P}{10}-\dfrac{P}{75}\)
=> \(1=\dfrac{15P-P}{75}\)
=> P = \(\dfrac{75}{14}=5,4N\)
Vậy trọng lượng của quả cầu là 5,4N
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
Chọn C
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
Đáp án:
V0=6,5m3
Giải thích các bước giải:
D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;
a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA=P=>10Dn.V2=10mFA=P=>10Dn.V2=10m
V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3
Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1=mD=0,357500=715.10−4m3V1=mD=0,357500=715.10−4m3
Thể tích phần rỗng của quả cầu:
V0=V−
mình nhầm cái chổ 10000N\m3 ko phải nha mà là 10000kg\m3