Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)
Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%
⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256
⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)
⇒ CT Oxit là: Cr2O3
b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol
PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O
Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2
⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
Vậy ...
Tham khảo:
Gọi CTHH của hợp chất là MxOy
Ta có: %M = 100% - 20% = 80%
Ta có: x : y = %M / MM : %O / 16 = 80% / MM : 20% / 16 = 80 / MM : 20 / 16
=> MM = ( 16 x 80 ) : 20 = 64 g
Ta có:
x : y = %Cu / 64 : %O / 16 = 80% / 64 : 20% / 16 = 80 / 64 : 20 / 16 = 1,25 : 1,25 = 1 : 1
=> x = 1, y = 1
=> CTHH: CuO
\(Đặt:MO\\ \%m_{\dfrac{M}{MO}}=60\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_M}{M_M+16}.100\%=60\%\\ \Leftrightarrow M_M=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M:Magie\left(Mg=24\right)\\ CTHH.oxit:MgO\)
\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)
=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)
CTHH của oxit có dạng AxO3
=> x.NTKA = 112
Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)
=> A là Fe
CTHH: Fe2O3
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)
b)
\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)
Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.
Giả sử n < m
- Với RCln: \(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Với RClm: \(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)
=> MR = 18,66m (g/mol)
TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại
TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn)
Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)
Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)
=> R là Sắt (Fe=56)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)
\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <------- \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)
\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)
\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)
\(\Leftrightarrow M_R=12n\)
Xét:
n=1 => R là Cacbon ( loại )
n=2 => R là Magie ( nhận )
n=3 => loại
Vậy R là Magie ( Mg )
Gọi \(n\) là hóa trị R.
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{7,2}{M_R}\) \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
\(\Rightarrow M_R=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)
\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.
Nếu ko ai làm thì tớ làm
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)
Ta có bảng sau :
=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC
Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)
Ta có bảng sau
Vậy Y là Crom(Cr)