Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(M_A = 14M_{H_2} = 14.2 = 28(đvC)\)
Vậy khí A có thể là \(N_2,CO,C_2H_4\)
b)
CTHH của A : \(A_xO_y\)
Ta có :
\(\%O =\dfrac{Ax}{Ax+16y}.100\% = 40\%\\ \Rightarrow Ax = \dfrac{32}{3}y\)
Với x=1 ; y = 3 thì A = 32(S)
Vậy Oxit cần tìm : \(SO_3\)(Là oxit axit vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : phi kim(S) và oxi)
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
$M_X = 18,5.2 = 37$
Mà $M_{CO_2} = 44> M_X = 37$
Suy ra : $M_{oxit\ nito} < 37$
Gọi CTHH của oxit là $N_xO_y$
Ta có :
$14x + 16y < 37$. Với x = y = 1 thì thỏa mãn
Vậy oxit là $NO$
Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{NO} = b(mol)$
Ta có :
$44a + 30b = 37(a + b) \Rightarrow 7a = 7b \Rightarrow a = b$
$\%V_{CO_2} = \%V_{NO} = \dfrac{1}{2}.100\% = 50\%$
1.
\(\dfrac{M_{NxOy}}{H2}=23\Rightarrow M_{NxOy}=46\Rightarrow CT:NO_2\)
⇒ Chọn B
2.
\(2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(nKMnO4=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nO2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
⇒ Chọn C
X : M2On(n là hóa trị của kim loại M)
Ta có :
\(\dfrac{2M}{16n} = \dfrac{9}{8}\\ \Rightarrow M = 9n\)
Với n = 3 thì M = 27(Al)
Vậy CTHH của X: Al2O3
vẫn như đề trước, câu b nếu đề hỏi tỉ lệ hoặc cho số lít hh thì có lẽ sẽ ổn hơn.
Gọi CTHH là \(N_xO_y\)
Ta có:
\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)
Vậy CTHH là \(N_2O_3\)
Gọi \(x\) là hóa trị của N.
\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)
Vậy N có hóa trị lll.
Đặt CTHH của oxit là CxOy (x, y nguyên dương)
Ta có: \(d_{C_xO_y/H_2}=22\)
=> \(M_{C_xO_y}=22.2=44\left(g/mol\right)\)
=> 12x + 16y = 44
=> \(x< \dfrac{44}{12}=\dfrac{11}{3}=2,667\)
=> \(y=\dfrac{44-12x}{16}\)
Biện luận:
x = 1 => \(y=\dfrac{44-12}{16}=2\left(t/m\right)\)
x =2 => \(y=\dfrac{44-12.2}{16}=1,25\left(\text{Loại}\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(CO_2\)