Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Ta có: v=54km/h=15m/s
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Theo định luật II - Niutơn, ta có:
a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2
Mặt khác, ta có: v 2 − v 0 2 = 2 as
↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m
Đáp án: A
Chọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Ta có:
Chọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo định luật II Newton F → h = m a →
m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s
Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s
1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)
2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên
Fms = Fh
Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô
Đổi 2 tấn = 2000 kg
36 km/h = 10 m/s
a. Gia tốc của xe là:
\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)
Độ lớn của lực hãm là:
\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)
Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:
\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)
b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:
\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)