Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:
Động năng cực đại của một êlectron :
Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:
Hay:
Khi electron chuyển động về anot, áp dụng định lí động năng ta có:
ΔWđ = e.Umax = 1,6.10-19. 10. 103.√2 = 2,26.10-15 (J)
Vì ban đầu động năng nhiệt của electron không đáng kể nên động năng của electron ngay trước khi đập vào anot là: Wđ = ΔWđ = 2,26.10-15 (J)
→ Tốc độ của electron:
Đáp án B
Số electron qua ống trong 1s là :
Động năng 1 electron khi đập vào A :
Tổng động năng đập vào A/1s là :
Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :
Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catot trong mỗi phút: Q = P.t = 400.60 = 24000 (J)
Đáp án A
+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:
+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia
Động năng mà elctron cung cấp cho đối catot trong mỗi giây
Động năng này chuyển hóa thành nhiệt năng khi đập vào catot
→ độ tăng nhiệt độ sau mỗi giây là
Nhiệt độ của bản platin tăng thêm 500 o C sau khoảng thời gian là
Đáp án D
Cường độ dòng điện trung bình qua ống:
Gọi n là số electron qua ống trong mỗi giây:
Ta có:
+ Vì chỉ có 99% e đập vào anot chuyển tành nhiệt năng nên dòng điện tới anot I’ = 0,99I
+ Nhiệt lượng anot nhận được chính bằng nhiệt lượng do ống phát ra.
→ I2.R.t = mc ∆ t
Đáp án D