K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang

-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\dfrac{-\mu.m.g}{m}\)=-6m/s2

thời gian xe tắt máy đến khi dừng lại là

t=\(\dfrac{v-v_0}{a}\)=2,5s

quãng đường xe đi đucợ đến khi dừng lại

s=\(-\dfrac{v_0^2}{2a}\)=18,75m

9 tháng 5 2018

Đáp án A

Lực ma sát F m s = μ m g . Vì lực ma sát ngc chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều + theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều +

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

27 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Áp dụng định luật II Niu-ton:

-Fms = ma

→ a = -µg = 5,88 m/s2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2a

<->02 – 152 = 2.5,88s

→ s = 19,1m

12 tháng 12 2021

\(v_0=36\)km/h=10m/s

\(v=0\)

Gia tốc xe:

\(F_{hl}=m\cdot a=-F_{ms}=-\mu mg\)

\(\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,05\cdot10=-0,5\)m/s2

Quãng đường vật đi đến khi dừng:

\(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot\left(-0,5\right)}=100m\)

18 tháng 12 2020

Hình như thiếu gia tốc rơi tự do

a, Theo định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{F_{mst}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương:

\(m.a=-F_{mst}=-\mu.m.g\Rightarrow a=-\dfrac{g}{50}\)

b, Thời gian ô tô tắt máy đến khi dừng lại:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{750}{g}\left(s\right)\)

c, Quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại:

\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{5625}{g}\left(m\right)\)

19 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

+ Thời gian xe chuyển động sau khi tắt máy đến khi dừng lại

+ Từ v = at +  v 0  (với  v 0  = 54 km/h = 15 m/s và khi dừng lại v = 0

7 tháng 12 2021

<Bạn tự vẽ hình>

Đổi 10 tấn =10000 kg ; 36km/h=10m/s

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên trục Oy :\(N=P=m\cdot g=10000\cdot10=100000\left(N\right)\)

Chiếu lên trục Ox: \(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-0,04\cdot100000}{10000}=-0,4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại là

\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot\left(-0,4\right)}=125\left(m\right)\)

6 tháng 10 2017

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

23 tháng 2 2017

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

23 tháng 3 2018

Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )

Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

v = at +  v 0  và s =  v t b t = (v +  v 0 )t/2

với v = 0,  v 0  = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

s = (0 +  v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)