Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm 1 : Số giao tử tối đa là 4 x 2 x 2 x 2 = 32
Nhóm 2 : Số giao tử tối đa là 4 x 2 x 2 x 2 = 32
Số giao trử bị trùng với nhóm 1 là : 32 :2 = 16
Nhóm 3 : Số giao tử tối đa là 4 x 4 x 2 x 2= 64
Số giao tử bị trùng với nhóm 2 là 64 : 2 = 32
Nhóm 4 : Số giao tử được tạo ra bị trùng với các nhóm trên
Số loại giao tử tối đa được tạo ra là :
32 + 32 : 2 + 64: 2 = 64 + 16 = 80
Đáp án D
Chọn D
Ta xét hai trường hợp:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bình thường có thể tạo ra 8 loại giao tử là:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân 1 có thể tạo ra 10 loại giao tử là:
Vậy số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 8 + 10 = 18.
Đáp án B.
(1) Đúng, vì ta thấy có hai cặp alen A và a; B và b trong cùng 1 tế bào.
(2) Sai, vì ta thấy có tất cả 4 gen mà 2 gen A và B lại cùng nằm trên 1 NST nên suy ra tế bào này có 3 cặp NST ® 2n = 6 ® n = 3.
(3) Sai, quan sát tế bào này cho thấy ở cặp các NST số 1 và số 3 từ trên xuống, hai NST có thành phần gen không giống nhau nên đã có sự trao đổi chéo trong giảm phân I.
(4) Đúng, tế bào A đã bị rối loạn giảm phân I nên không thể tạo được giao tử bình thường mà có 2 loại giao tử (n+1) và (n-1).
Sai, tế bào đang được quan sát trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện giảm phân II, kết quả từ tế bào này cho 2 loại giao tử là AbaBDe và AbabDe, tế bào còn lại là tế bào (n-1) kép chỉ chứa 2 NST kép thuộc 2 cặp khác nhau (D kép hoặc d kép và E kép hoặc e kép), nên chỉ cho được 2 tế bào giao tử giống nhau về kiểu gen. Vì vậy, tế bào A chỉ có thể cho tối đa là 3 loại giao tử
Đáp án D
3 cặp NST tương đồng trao đổi chéo 1 điểm tạo ra 43 = 64 loại giao tử về 3 cặp này
Cặp NST giới tính rối loạn giảm phân 2 ở tất cả tế bào, tạo ra 3 loại
ð Các cặp còn lại tạo 768 : 64 : 3 = 4 loại
ð Còn lại là 2 cặp NST
ð Bộ NST của loài là 2n = 12
Đáp án C
- Các giao tử bình thường: 2 x 2 = 4
- Các giao tử đột biến: 2 x 3 = 6 (BD//bd không phân li trong kì sau giảm phân 2 tạo các giao tử BD//BD, bd//bd, O)
=> tổng số = 10.
Đáp án C
- Các giao tử bình thường: 2 x 2 = 4
- Các giao tử đột biến: 2 x 3 = 6 (BD//bd không phân li trong kì sau giảm phân 2 tạo các giao tử BD//BD, bd//bd, O)
=> tổng số = 10.
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.Kiểu gen trên có 4 cặp gen dị hợp.
I đúng. 2 tế bào giảm phân thì số giao tử tối đa = 2 × 2 + 2 = 6 loại.
II đúng. Kiểu gen trên có 4 cặp dị hợp → Số loại giao tử tối đa tạo ra = 24 = 16 loại.(vì 16 < 2 × 9 + 2)
III đúng. 2 tế bào giảm phân có trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa = 2 × 2 + 2 = 6 loại.
IV đúng. 9 tế bào giảm phân có trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa = 2 × 4 = 8 loại.(vì 8 < 2 × 9 + 2).
Đáp án C
Không có trao đổi chéo xảy ra
Một số tế bào, không có sự phân li cromatit ở cặp NST chứa locus A và B ó không có sự phân li 1 NST kép thành 2 NST đơn ở kì sau giảm phân II
Do đó nhóm tế bào này có thể tạo ra 3 loại giao tử về cặp NST này là
Ab Ab và aB aB và 0
Các tế bào khác giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử
Tổng cộng có 5 loại giao tử về cặp NST chứa locus A và B
Vậy cơ thể trên giảm phân cho số loại giao tử tối đa là
5 x 2 = 10