Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì: T = 2(s)
Bước sóng: \(\lambda = v.T=80cm.\)
Độ lệch pha giữa M và N là: \(\Delta \varphi = \dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{\pi}{2}\)
Như vậy, M vuông pha với N, và ở thời điểm t2 = (t1+ 1) s, N trễ pha thêm một lượng \(\pi\)
Khi đó, M vẫn vuông pha với N
\(\Rightarrow (\dfrac{3}{5})^2+(\dfrac{u_N}{5})^2=1\)
\(\Rightarrow u_N=\pm4cm\)
Thư Hoàngg Hai dao động vuông pha với nhau thì ta luôn có mối liên hệ như vậy.
Nếu x1 vuông pha với x2 thì:
\((\dfrac{x_1}{A_1})^2+(\dfrac{x_2}{A_2})^2=1\)
Đáp án A
+ Độ lệch pha giữa hai phần tử M và O:
∆ φ = ∆ φ x + ∆ φ t = - 2 π d λ + ω t = 4 π 3 rad
Từ hình vẽ, ta thấy u M = 3 2 A ⇒ A = 4 3 cm
Đáp án B
+ Độ lệch pha giữa M và N:
∆ φ MN = 2 π ∆ x MN λ = 2 π 3 rad .
+ Biễu diễn các vị trí tương ứng của M và N trên đường tròn tại thời điểm t
⇒ A = 4 3 cm
+ Khi M đến biên thì u N = - A 2 = - 2 3 cm .
Đáp án B
+ Ta có : Bước sóng λ = v t = 1 20 π 2 π = 0 , 1 m = 10 c m
+ Độ lệch pha giữa một điểm nằm trên phương truyền sóng và phần tử ở nguồn O là :
△ φ = 2 π d λ
+ Theo bài : △ φ = π 6 ⇒ 2 π △ d λ = π 6 ⇒ △ d = λ 12
+ Lại có : 42,5=4 λ + λ 4
+ Trên phương truyền sóng hai điểm cách nhau λ thì cùng pha => từ O đến M có 4 điểm dao động cùng pha với O
+ Vì ở đây cho điểm H dao động cùng pha với O và chậm pha hơn O1 góc π 6 nên ta có hai bó cùng pha sẽ là hai bó chẵn hoặc là hai bó lẻ . Vậy những điểm cùng pha với O chậm hơn nằm trên bó 1,3,5 , trong 1 bó sẽ có 2 điểm dao động chậm pha hơn hai bó nguyên ( có 4 điểm ) và một phần λ 4 của bó 5 ( có 1 điểm nửa)
=> có tất cả là 5 điểm