Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1% mẹ bị rối loạn GP1 => 0,005 n+1; 0,005 n-1
Theo lý thuyết, khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005.
Đáp án A
- Một người phụ nữ 40 tuổi muốn sinh con, với 1% xảy ra rối loạn trong GPI à số giao tử đột biến n+1 do người phụ nữ tạo ra = 1/2 x 1% = 0,005
- Tế bào sinh tinh GP bình thường tạo giao tử n
=> khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005
Đáp án C
Cơ thể mẹ tạo giao tử XX và O
Cơ thể bố tạo giao tử X, Y
Hợp tử YO không có sức sống, thể ba chiếm 2/3 số hợp tử tạo ra
Đáp án C
Người phụ nữ xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I
→ XX → XX và O
Cặp NST giới tính của chồng người phụ nữ này giảm phân bình thường sẽ tạo được các giao tử là : XY → X , Y
Trong thụ tinh giữa giao tử bình thường của bố với giao tử do rối loạn phân li của mẹ sẽ tạo được 3 loại hợp tử có khả năng sống sót: XXX; XXY; XO
→ Thể ba nhiễm chiếm tỉ lệ là : 2/3 = 66,67%
Đáp án C
Mẹ có tỷ lệ các giao tử là 0,25(XX;O) và 0,5X
Bố có tỷ lệ các giao tử là 0,5(X,Y) =>con lệch bội=0,25.0,5.2+0,25.0,5=3/8 (YO chết)
Đáp án D
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)
→ I Đúng
II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
→IV đúng
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST.
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST
Chọn C
- Người đàn ông mắt đen, không bị mù màu (B) có kiểu gen aaXBY à Con gái của cặp vợ chồng (B) - (C) luôn nhận alen XB từ bố nên không bị mù màu mà người con (D) lại bị mù màu à Người con (D) có giới tính là nam à 1 đúng
- Người con (D) có giới tính là nam và bị mù màu nên nhận một alen Xb từ mẹ. Mặt khác, người con (D) có mắt nâu mà có bố mắt đen (aa) à nhận một alen A từ mẹ à Kiểu gen của người mẹ (C) có thể là một trong 4 trường hợp: AAXbXb; AaXbXb; AAXBXb; AaXBXb à 2 đúng
- Người con (D) mắt nâu, mù màu có kiểu gen dạng A - XbY ; mặt khác người bố (B) có kiểu gen đồng hợp lặn về tính trạng màu mắt à Người con (D) nhận một alen a từ bố à kiểu gen của người con (D) là AaXbY à 3 đúng
- Nếu người con (D) (mang kiểu gen AaXbY) kết hôn với người phụ nữ mắt đen và bị mù màu (mang kiểu gen aaXbXb) thì xác suất sinh ra người con trai mắt nâu, bị mù màu (A - XbY) của cặp vợ chồng này là: 50%(Aa).50%(XbY) = 25% à 4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 4
Đáp án A
Quá trình giảm phân của người phụ nữ này sau giảm phân I sẽ tạo thành 2 tế bào có bộ NST n – 1 và n + 1 NST kép. 1 trong 2 tế bào này sẽ bị tiêu biến. Sau đó tế bào còn lại bước vào giảm phân 2 sẽ tạo thành 2 tế bào đều có n + 1 hoặc đều có n – 1 NST đơn. Tiếp đến 1 trong 2 tế bào này lại tạo thành trứng, tế bào còn lại bị tiêu biến, nhưng dù là tế bào nào tạo thành trứng thì cũng sẽ luôn có bộ NST là n + 1 hoặc n – 1 nên khi kết hợp với giao tử n bình thường ở bố con chắc chắn sẽ bị đột biến lệch bội