K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

+ Hợp lực tác dụng vào mỗi thuyền: 

10 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Vận tốc khi chạm nhau:  v 1 = a 1 t = 1 m / s ; v 2 = a 2 t = 0 , 8 m / s

12 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

5 tháng 10 2018

Đáp án D

Hợp lực tác dụng vào mỗi thuyền 

17 tháng 7 2016

Gọi v1/đ là vận tốc của người 1 đối với đất. 
Gọi v1/th là vận tốc của người 1 đối với thuyền. 
Gọi v2/đ là vận tốc của người 2 đối với đất. 
Gọi v2/th là vận tốc của người 2 đối với thuyền. 
Gọi vth/đ là vận tốc của thuyền đối với đất. 

Giả sử 2 người này có cùng vận tốc người đối với thuyền . Nghĩa là 2 người đi tới mũi thuyền đối diện trong cùng 1 thời gian. 
v1/th = v2/th = vn/th 

Đối với người 1: 
v1/đ = (vn/th - vt/đ) 

Đối với người 2: 
v2/đ = (vn/th + vth/đ) 

► Chú ý: mình đoán được chiều của các vận tốc này vì là do m1 > m2 nên thuyền sẽ đi ngược hướng với người 1. và cùng hướng với người 2. 


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: P^sau = P^trước 
m1v^1/đ + m2v^2/đ + Mv^th/đ = 0 

Chiếu lên phương chuyển động : 
m1v1/đ - m2v2/đ - Mvth/đ = 0 

m1v1/đ = m2v2/đ + Mvth/đ 

m1(vn/th - vth/đ) = m2(vn/th + vth/đ) + Mvth/đ 

vn/th(m1 - m2) = (M + m2 + m1)vth/đ 

=> vth/đ = vn/th(m1 - m2) / (M + m2 + m1) 


Mà vth/đ = s/t và vn/th = L/t 

=> s/t = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1)t 

=> s = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1) = 4(50 - 40) / (160 + 50 + 40) 

=> s = 0,16 m

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1) A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s. B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s. C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s. D. chuyển động cùng...
Đọc tiếp

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 1: Một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thnh hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250 m/s theo phương lệch một góc 600so với phương thẳng đứng, hướng lên trên. Mảnh thứ hai có vận tốc v2 hợp với phương thẳng đứng góc là a. Chọn đáp án đúng.

A. v2 = 250m/s, a= 600 B. v2 = 433m/s, a = 300

C. v2 = 330m/s, a= 450 D. v2 = 433m/s, a = 600.

CÂU 2: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 3: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 4: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 5: Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giâyĐộng năng của vận động viên đó là:

A. 560J. B. 315J. C. 875J. D. 140J.

CÂU 6: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

CÂU 7: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:

A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J

CÂU 8: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

0
25 tháng 2 2022

Ôtô chuyển động thẳng đều nên \(F=F_{ms}=\mu mg=1000\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A=F.s=1000.250=2,5.10^5\left(J\right)\)

Chọn D