Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công kéo vật là Ak
công lực cản là AC
công trọng lực là Ap
Công người đó thực hiện khi kéo vật lên dốc nghiêng là:
Ak= Ac+Ap=100.10+500.2=2000j
tick cho mik nhé!
Trọng lượng của thùng gỗ là: P=10m = 10 . 50 = 500N
Công do ma sát sinh ra là: Ams=Fms . S = 100 . 10 = 1000J
Công kéo vật di chuyển là: Ak=P . h = 500 . 2 = 1000J
Công người đó sinh ra là: A = Ams + Ak = 1000 + 1000 = 2000J
Vậy công do người đó sinh ra để kéo vật di chuyển là 2000J.
Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{25.10}{2}=125N\\s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{4}{2}=2m\end{matrix}\right.\)
Công gây ra là
\(A=P.h=250.2=500\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W
Trọng lượng của bao cát:
F = P = 10m = 10.60 = 600N
Công ma sát:
Ams = Fms.s = 100.12 = 1200J
Công của lực kéo vật:
Akéo = F.s = 600.12 = 7200J
Công của ng đó kéo vật:
A = Ams + Akéo = 1200 + 7200 = 8400J
tóm tắt
P=500N
h=4m
________
a)A=?
b)F1=250N
s=?
c)F2=320N
H=?
giải
a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là
Aci=P.h=500.4=2000(J)
b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là
\(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)
c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là
Atp=F.s=320.8=2560(J)
hiệu suất mặt của người đó là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.4=2000J\)
b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)
c) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=500.4=2000J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)
1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)
2.Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)
Lực kéo vật:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)
Đổi P=50kg = 500N
a> Gọi s là chiều dài nền ngang
Công người đó thực hiện là
A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)
b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng
Công người đó thực hiện là
A2 = P*h + Fms*s = 500*2 + 100*10 = 2000(J)
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ