K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2022

quãng đường người đó đã đi:

S = NS+NB = 800+2400 =3200m=3.2km

độ dời của người đó bằng khoảng cách từ vị trí ban đầu đến bưu điện bằng NB = 2400m = 2.4km

13 tháng 6 2022

Quãng đường người đó đã đi được là: \(NS+SX+XN+NB=800+\left(1600-800\right)+1600+2400=5600\left(km\right)\)

Độ dời của người đó là: \(NS+SX-XN+NB=800+\left(1600-800\right)-1600+2400=2400\left(km\right)\)

30 tháng 7 2021

hỏi ?

Đề hỏi gì vậy em?

15 tháng 10 2018

Đáp án D

29 tháng 4 2017

a. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.

Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mgz1 = 78400 J

Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 4312000 J

Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 10192000 J

- Chọn trạm một làm mốc thế năng

Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mg(-z4 )= - 4233600 J

Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 0J

Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 5880000 J

b. Theo độ biến thiên thế năng

A1 = mgz1 – mgz2 = - 4233600 J

A1 = mgz2 – mgz3 = - 5880000 J

20 tháng 7 2018

Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc:

 

Sau 30 phút người đó đi được quãng đường 

Vậy còn lại 24-4=20km mà thời gian còn lại là

 

 

Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là 

12 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc   V = 24 3 = 8 k m / h

Sau 30 phút người đó đi được quãng đường  s = v . t = 8.0 , 5 = 4 k m

Vậy còn lại 24-4=20km mà thời gian còn lại là  t 1 = 3 − 3 4 = 9 4 h

Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là:  v 1 = s 1 t 1 = 20 9 4 = 80 9 k m / h

10 tháng 10 2018

Giải:

Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc  v = 24 3 = 8 ( k m / h )

Sau 30 phút người đó đi được quãng đường  s = v . t = 8.0 , 5 = 4 k m

Vậy còn lại 24-4=20km mà thời gian còn lại là  t 1 = 3 − 3 4 = 9 4 h

Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là

v 1 = s 1 t 1 = 20 = 80 9 ( k m / h )

26 tháng 2 2016

Thời gian con chó chạy củng chính là thời gian từ lúc 2 cha con bắt đầu đi cho đến lúc gặp nhau


\(\Rightarrow t=\frac{s}{v_{cha}+v_{con}}=\frac{1}{4+6}=0,1h\)


Vậy quảng đường con chó đã chạy:


\(\Rightarrow s_{chó}=v_{chó}.t=10.0,1=1km\)


Vậy con chó đã chạy được quảng đường là 1km.

26 tháng 2 2016

RUKA RUKA RUKA

21 tháng 1 2017

Chọn C.

Đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn: là cách dùng đường đi và vật làm mốc (A); Đứng ở bờ hồ, nhìn sang hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa khách sạn S: là cách dùng các trục tọa độ (B).