Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi AC là quãng đường đi với vận tốc 6km, CB là quãng đường đi với vận tốc 4,5km. Theo đề bài ta có
\(CB=\frac{1}{5}AB.\)
Giả sử để đi quãng đường CB với vận tốc 6km cần thời gian \(t_1\) giờ, còn đi với vận tốc 4,5km thì cần \(t_2\) giờ. Ta có:
\(t_2-t_1=12h-11h45=\frac{1}{4}h\) và \(6.t_1=4,5t_2.\)
Suy ra: \(\frac{t_2}{6}=\frac{t_1}{4,5}=\frac{t_2-t_1}{6-4,5}=\frac{4}{1,5}=\frac{1}{6}h\).
Từ đó ta được: \(t_2=1h\) và \(t_1=\frac{3}{4}h.\)
Quãng đường CB dài: \(\frac{3}{4}.6=4,5km.\)
Quãng đường AB dài: \(4,5.5=22,5km.\)
Thời gian để đi bộ từ A đến B là: \(4t_1+t_2=3h+1h=4h\)
Thời điểm khởi hành của người đi bộ là: \(12-4=8h\)
bài này sai, k thể ai đi bộ 60km/h? nếu với vận tốc này luật đường bộ sẽ thay đổi
"căn bản và toàn diện" như ta thường hô hào
gọi a là độ dài quãng đường AB (km)
thời gian dự định đến B mất a4a4h
thực tế thì thời gian đến B cần
(a.1/5 : 4 + a.4/5 : 3 ) h
nên trễ mất 1/4h
ta có pt (a.1/5 : 4 + a.4/5 : 3 ) - a/4 = 1/4
Gọi thời gian đi C=> B với vận tốc 4km/h là t1 (phút)
Gọi thời gian đi C=>B với vận tốc 3km/h là t2( phút)
=> t1 -t2=15(phút) và v1=4km/h ; v2= 3km/h
Ta có:
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
=> t2=15 x 4=60( phút) =1 giờ
Vậy quãng đường AB là:
1 x 5 x 3 =15(km)
Và người đó khởi hành lúc:
12-1 x 4=8(giờ)
Đáp số: 15km
8 giờ