Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Quãng đường người đó đi được là
\(s=v.t=12.\dfrac{2}{3}=8\left(km\right)\)
b) Thời gian người đó đi được là
\(t=\dfrac{s}{v}=20:12\approx1,6\left(h\right)\)
a) Quãng đường người đó đi được :
\(\dfrac{2}{3}.12=8\left(km\right)\)
b) Thời gian để người đó đi quãng đường 20 km là :
\(20:12=\dfrac{5}{3}\left(h\right)\)
Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được:
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là
Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là:
Cái gì thế bạn? Sao một bài về cơ học chuyển động lại liên uan đến cơ học chất lưu ở đây? Copy à?
Bài 1: Tóm tắt
\(S_1=24km\)
\(V_1=12km\)/\(h\)
\(S_2=12km\)
\(V_2=45'=0,75h\)
_______________
a) \(t_1=?\)
b) \(V_{TB}\)
Giải
a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)
b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)
Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)
Bài 2: Tóm tắt
\(S_1=600m=0,6km\)
\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)
\(S_2=10,8km\)
\(t_2=0,75h\)
_________________
a) \(V_1=?;V_2=?\)
b) \(S_{KC}=?\)
Giải
a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)
Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)
=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.
b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho
=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)
Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.
a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :
24 : 12 = 2 (giờ)
b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ
=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)
Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: \(S_1 = 12 . 1 = 12 (km)\)
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là \(\Delta S = AB - S_1 = 36 km\)
Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:\( \Delta t = \frac{\Delta S}{12 + 4} = 2,25 (h)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: \(S = S_1 + 12 . 2,25 = 39 km\)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{12}=\dfrac{S}{24}h\)
Thời gian đi nửa quãng đường sau:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{20}=\dfrac{S}{40}h\)
Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{24}+\dfrac{S}{40}}=15\)km/h
Thời gian đi quãng đường đầu và quãng đường sau là:
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩t1=S1v1=S2v1=S24(h)t2=S2v2=S2v2=S40(h){t1=S1v1=S2v1=S24(h)t2=S2v2=S2v2=S40(h)
Vận tốc trung bình là: vtb=S1+S2t1+t2=SS24+S40=SS(124+140)=15(kmh)vtb=S1+S2t1+t2=SS24+S40=SS(124+140)=15(kmh)
Đổi: 40 phút \(=\dfrac{2}{3}\) giờ
Quãng đường đi được là:
\(s=v.t=12.\dfrac{2}{3}=8\left(km\right)\)
Đổi 40 phút= \(\dfrac{2}{3}\) giờ
Quãng đường đi được: \(S=v.t\)
\(S=12.\dfrac{2}{3}=8 km\)
một người đạp xe trong 2h với vận tốc 12km/h. hỏi quãng đường người đó đi là?
A. 12 km
B. 24km
C. 6km
D. 2km