Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi P = I 2 ( R + R 0 ) .
→ khi R tăng thì I giảm.
+ Với U R = IR = P R + R 0 R → khi R tăng thì U R tăng.
Đáp án B
Gọi điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là
Ta thấy khi R tăng thì U cũng tăng
Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp :
R tăng → P 2 giảm → Công suất của cuộn sơ cấp P 1 cũng giảm
→ I giảm
Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2
\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)
Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng
Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp
\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)
R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm
--> I giảm
Chọn đáp án B.
Theo bài ra thì ta có: Lúc mới sử dụng tỷ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2 nên:
U2 / U1 = N2 /N1 = 1 / 2
=> N1 = 2N2
Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nối tắt, tỷ số điện áp nói trên lúc này là 2,5 nên :
U3/U1 = (N2 - n) / N1 = 1/2,5
=> (N2 - n)/2N2 = 1/2,5
=> n = 0,2N2
Lại có: Để xác định n, một học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 320 vòng dây cùng chiều quấn ban đầu thì số điện áp đo được là 1,5 nên :
U4/U1 = (N2 - n + 320)/N1 = 1/1,5
=> N2 - 0,2N2 + 320/2N2 = 1/1,5
=> 8N2 / 15 = 320
=> N2 = 600 vòng
=> n = 0,2N2 = 0,2 . 600 = 120 vòng
Chọn đáp án C
Lúc đầu: N 1 N 2 = U 1 U 0 = U 1 U − 110 ( 1 )
Khi giảm ở cuộn thứ cấp n vòng thì N 1 − n N 2 = U 1 U ( 2 )
Khi tăng ở cuộn thứ cấp 3n vòng thì N 1 + 3 n N 2 = U 1 U / 3 ( 3 )
Lấy (3) chia (2) ta được: N 1 + 3 n N 1 − n = 3 ⇒ N 1 = 3 n ( 4 )
Lấy (3) chia (1) ta có: N 1 + 3 n N 1 = 3 U − 110 U ( 5 )
Thay (4) vào (5) ta có: 3 n + 3 n 3 n = 3 U − 110 U ⇒ U = 330 V
+ Lúc đầu:
+ Khi giảm ở cuộn thứ cấp n vòng thì
+ Khi tăng ở cuộn thứ cấp 3n vòng thì:
=> Chọn C.