Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(U1U2=n1n1\Rightarrow22010=6600n2\)
\(\Rightarrow n2=300U1U2=n1n2\)
\(\Rightarrow22010=6600n2\Rightarrow n2=300\)
Vậy số vòng dây của cuộn thứ cấp là 300 vòng
a.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1N_2}{N_1}=\dfrac{220\cdot270}{1650}=36\left(V\right)\)
b.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2'}=\dfrac{N_1}{N_2'}\Rightarrow N_2'=\dfrac{U_2'N_1}{U_1}=\dfrac{12\cdot1650}{220}=90\) (vòng)
a) Điện áp đầu ra của cuộn U2 là:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{220.270}{1650}=36V\)
b) Muốn điện áp U2 là 12V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow n_2=\dfrac{U_2.n_1}{U_1}=\dfrac{12.1650}{220}=90\text{vòng}\)
Số vòng dây cuộn thứ cấp:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{240}{6}=\dfrac{2000}{N_2}\)
\(\Rightarrow N_2=50\) vòng
\(a.\)Điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp \(U_2\) là :
\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{N_1}{N_2}\Leftrightarrow U_2=U_1.\frac{N_1}{N_2}=220.\frac{90}{1650}=12V\)
\(b.\)Vì \(1650>90\Rightarrow N_1>N_2\)
\(220>12\Rightarrow U_1>U_2\)
Nên đây là loại máy giảm áp.
\(c.\)Muốn điện áp \(U_2=36V\) thì số vòng dây quấn thứ cấp là :
\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{N_1}{N_2}\Leftrightarrow N_2=\frac{N_1.U_2}{U_1}=\frac{1650.36}{220}=270\)(vòng)
1.Cấu tạo máy biến thế:
-Bộ phận chính gồm có:
+Hai cuộn dây dẫn có soosvongf cách nhau, đặt cách nhau.
+Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
2.Nguyên tắc hoạt động:
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
3. Công dụng:
Để thay đổi (tăng hoặc giảm) hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
4.Hệ thức liên quan:
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây mỗi cuộn:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\)
Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :
+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.
+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.
Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\\ \Rightarrow n_2=\dfrac{8,8.10000}{220}=400\left(vòng\right)\)