K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)

=> MX + 9n = 89,523

Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)

Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl

Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)

Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)

Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O

b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)

c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)

=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)

=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)

=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)

21 tháng 12 2017

Điểm cách -2 ba đơn vị là -5 và 1

7 tháng 7 2017

Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

  Đề kiểm tra Hóa học 8

Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O

17 tháng 6 2016

có mFe/Mx=0.20144

\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7

ct FeSO4.7H20

7 tháng 10 2021

Gọi phân tử muối Sodium Carbonate là $Na_2CO_x$

$PTK_{Na_2CO_x}=58+16x(g/mol)$

Vì PTK của muối sodium carbonate là 106

=> 58+16x=106

<=> 16x=48

<=> x=3

=> Có 3 nguyên tử Oxigen trong muối