Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài là a (a khác 0) (m)
chiều rộng là a - 4 (m)
Diện tích là a . (a - 4) (m2)
Mà diện tích mảnh vườn bằng 320 m2 nên ta có pt:
a . (a - 4) = 320
Giải pt => a = 20
chiều dài là 20 m; chiều rộng là 16 m.
Câu 1:
Gọi chiều rộng khu vườn là \(x\) (m) \(\left(x>0\right)\)
\(\Rightarrow\) Chiều dài khu vườn là \(\dfrac{7}{4}x\) (m).
Diện tích khu vườn là 1792 m2 \(\Rightarrow\dfrac{7}{4}x^2=1792\)
\(\Rightarrow x^2=1024\Rightarrow x=32\) (m)
\(\Rightarrow\) Chiều rộng khu vườn là \(32\)m, chiều dài khu vườn là \(\dfrac{7}{4}.32=56\)m
\(\Rightarrow\) Chu vi khu vườn là: \(2.\left(32+56\right)=176\) (m).
(Bạn có thể gọi chiều dài là x, chiều rộng là y nhé.)
Câu 2:
Bạn kiểm tra lại đề bài nhé. Thiếu dữ kiện để có thể lập được hệ phương trình ạ.
Câu 2:
Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn(Điều kiện: a>0; b>0 và \(a\ge b\))
Vì diện tích ban đầu của mảnh vườn là 720m2 nên ta có phương trình:
ab=720(1)
Vì khi tăng chiều dài 6m và giảm chiều rộng 4m thì diện tích mảnh vườn không đổi nên ta có phương trình:
\(\left(a+6\right)\left(b-4\right)=720\)
\(\Leftrightarrow ab-4a+6b-24=720\)
\(\Leftrightarrow-4a+6b-24=0\)
\(\Leftrightarrow-4a+6b=24\)(2)
Từ (1) và (2) ta có được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}ab=720\\-4a+6b=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\-4\cdot\dfrac{720}{b}+6b=24\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\-\dfrac{2880}{b}+6b=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\6b^2-24b-2880=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\6\left(b^2-4b-480\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\b^2-4b+4-484=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\\left(b-2\right)^2-484=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\\left(b-2-22\right)\left(b-2+22\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\\left(b-24\right)\left(b+20\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\\left[{}\begin{matrix}b-24=0\\b+20=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{b}\\\left[{}\begin{matrix}b=24\left(nhận\right)\\b=-20\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{720}{24}=30\left(nhận\right)\\b=24\end{matrix}\right.\)
Vậy: Chiều dài của mảnh vườn là 30m; Chiều rộng của mảnh vườn là 24m
Gọi chiêu dài, chiều rộng lần lượtlà a,b
Theo đề, ta có: ab=720 và (a+6)(b-4)=ab
=>ab=720 và ab-4a+6b-24=ab
=>-4a+6b=24 và ab=720
=>2a-3b=-12 và ab=720
=>3b=2a+12
=>b=(2a+12)/3
ab=720
=>a*(2a+12)/3=720
=>(2a^2+12a)=2160
=>a=30
=>b=24
Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là a(m) và b(m)(Điều kiện: a>0; b>0; \(a\ge b\))
Vì khi giảm chiều dài đi 1m và tăng chiều rộng thêm 1m thì mảnh vườn trở thành hình vuông nên ta có phương trình:
\(\left(a-1\right)=b+1\)
\(\Leftrightarrow a-b=2\)(1)
Vì diện tích của mảnh vườn là 168m2 nên ta có phương trình: ab=168(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\\ab=168\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\\\left(b+2\right)\cdot b=168\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\\b^2+2b-168=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\\b^2+2b+1=169\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\\\left(b+1\right)^2=169\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\\b+1=13\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\\b=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14\\b=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Chiều dài của mảnh vườn là 14m
Chiều rộng của mảnh vườn là 12m
Gọi a (m), b (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật (a > 6, b > 0)
Diện tích mảnh vườn là: a.b (m2)
Chiều dài hơn chiều rộng 6m nên ta có: a – b = 6
Áp dụng định lý Pitagore, ta có bình phương độ dài đường chéo hình chữ nhật là a2 + b2
Theo đề ra ta có: a2 + b2 = 2,5ab
mà a – b = 6 Û a = b + 6. Thay vào a2 + b2 = 2,5ab ta được :
(b + 6)2 + b2 = 2,5b.(b + 6)
⇔ 2b2 +12b + 36 = 2,5b2 +15b
⇔ 0,5b2 + 3b - 36 = 0 Û b2 + 6b - 72 = 0
Giải ra ta được b = 6 ; a = b + 6 = 12
Diện tích mảnh vườn là S = a.b = 12.6 = 72 (m2)
Vậy mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 72m2.
Gọi chiều dài mảnh vườn là: `x (m)` `ĐK: x > 0`
`=>` Chiều rộng mảnh vườn là: `x-5 (m)`
`=>` Diện tích mảnh vườn là: `x (x-5) (m^2)`
Vì nếu tăng chiều rộng gấp đôi thì diện tích mảnh vườn tăng `300 m^2` nên ta có ptr:
`2(x-5).x=x(x-5)+300`
`<=>2x^2-10x=x^2-5x+300`
`<=>x^2-5x-300=0`
`<=>x^2-20x+15x-300=0`
`<=>(x-20)(x+15)=0`
`<=>` $\left[\begin{matrix} x=20(t/m)\\ x=-15(ko t/m)\end{matrix}\right.$
Vậy chiều dài mảnh vườn là `20 m`, chiều rộng là `20-5=15 m`
Chọn đáp án A.
Diện tích của hình chữ nhật là 9.4 = 36 ( m 2 )
Diện tích của mảnh đất hình vuông là 36 ( m 2 ) nên cạnh hình vuông là 36 = 6 (m) (vì độ dài cạnh luôn dương)