K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Một mảnh kim loại bằng đồng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch mảnh kim loại đồng ta dùng dung dịnh HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

 

11 tháng 4 2017

Đáp án D

Fe có thể đẩy Cu khỏi muối  CuSO 4  nhưng lại tạo thành kim loại Cu bám lên tấm kim loại vàng => loại A

CuSO 4  + Fe → Cu +  FeSO 4

Fe đứng trước  H 2  trong dãy điện hóa do đó sẽ tan trong  H 2 SO 4  loãng tạo thành dd và không có thêm kim loại bám vào vàng

Fe +  H 2 SO 4  →  FeSO 4  +  H 2

11 tháng 12 2021

\(a,\) Cho hỗn hợp vào dd \(HCl\) dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:

\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

Lọc kết tủa ta thu đc đồng

\(b,\) Dùng \(Al\) vì \(Al\) đứng trước \(Cu\) trong dãy hdhh:

\(2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)

5 tháng 10 2021

Tham khảo nhé bạn:

Hầu hết kim loại thường được phủ mộ lớp oxit dày trên bề mặt hay còn gọi là gỉ. Bạn có thể tẩy gỉ hóa học cho kim loại đen là dùng axit loãng H2SO4 hay HCl để tẩy. 

Link bài viết: https://bom.to/6PS9SC

5 tháng 10 2021

Link bài viết: https://bom.to/6PS9SC

=> hợp lí đấy

20 tháng 8 2019

Chọn B

Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(N O 3 ) 2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgN O 3 ta dùng Cu vì Cu phản ứng được với AgN O 3 tạo ra Cu(N O 3 ) 2

Cu + 2AgN O 3 → Cu(N O 3 ) 2 + 2Ag

2 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

Hướng dẩn giải : Dùng kim loại nào để sau khi tác dụng với dung dịch bạc nitrat chỉ cho ta một loại muối đồng nitrat. Do đó ta dùng Cu dư.

Cu (dư) + 2 AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + 2Ag

Lọc lấy dung dịch  Cu NO 3 2

24 tháng 12 2021

- Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl, phần rắn không tan là Cu

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2