Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích của hình tam giác có đáy là 1,75m và chiều cao cũng chính là chiều cao của hình thang.
Chiều cao của hình thang là:
7 × 2 : 1,75 = 8 (m)
Diện tích hình thang ban đầu là:
(15,6 + 9,5) × 8 : 2 = 100,4 ( dm2 )
100,4 m2 = 10040 dm2
Đáp số: 10040 dm2 .
Chiều cao mảnh đất tam giác là:
50 x 2 : 5 = 20 m
Diện tích đất ban đầu là:
20 x 25 : 2 = 250 m2
Đáp số : 250 m2
Chiều cao miếng đất là :
115 : 5 = 23 ( m )
Diện tích miếng đất khi chưa mở rộng là :
25 x 23 = 575 ( m2 )
Đáp số : 575 ( m2 )
Theo hình vẽ , diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có đáy là 5 m , diện tích là 50 m2 và chiều cao bằng chiều cao hình tam giác ban đầu.
Chiều cao hình tam giác là :
50 x 2 : 5 = 20 ( m )
Diện tích thửa đất hình tam giác khi chưa mở rộng là :
20 x 25 : 2 = 250 ( m2 )
Đáp số : 250 m2
Chiều cao :
22,5x2:2,5=18(m)
Diện tích :
25x18:2=225(m2)
Đ/s:...........
chiều cao của mảnh đất là :
22,5.2:2,5=18 ( m )
diện tích của mảnh đất là :
25.18:2=225 ( m2 )
đáp số : 225 m2