K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Đáp án: D

Quá trình (1)→(2): đẳng nhiệt  T 2 = T 1 = 100 K , V 2 = 4 m 3

- Quá trình (4)→(1): đẳng tích  V 4 = V 1 = 1 m 3 ; T 4 = 300 K

- Quá trình (2)→(4): V=aT+b

     + Trạng thái (2):  4 = 100 a + b  (1')

     + Trạng thái (4):  1 = 300 a + b (2')

Từ (1′) và (2′) suy ra:  a = − 3 200 = − 1,5 b = 5,5

Ta suy ra:  V = − 3 200 T + 5,5

- Quá trình (1)→(3): đẳng áp  V = V 1 T 1 T = 1 100 T 4

Vì (3) là giao điểm của hai đường (2)−(4) và (1)−(3) nên:

− 3 200 T 3 + 5,5 = 1 100 T 3 → T 3 = 220 K

Ta suy ra: 

V 3 = 1 100 .220 = 2,2 m 3

18 tháng 5 2018

Đáp án: D

Hình D biểu diễn đúng các quá trình tương ứng.

5 tháng 3 2018

Các đồ thị được biểu diễn như hình 115.

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt A. lực tác dụng từ quả bóng. B. độ lớn của xung lực. C. độ biến thiên động lượng của quả bóng. D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận...
Đọc tiếp

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

1

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C. Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ 30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24,5.10 -6 K -1 Bài 4: Tìm độ biến thiên...
Đọc tiếp

Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy
ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C.
Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ
30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm
là 24,5.10 -6 K -1
Bài 4: Tìm độ biến thiên thể tích của một quả cầu nhôm bán kính 40 cm khi nó được nung
nóng từ 0 độ C đến 100 0 C. cho hệ số nở dài = 24,5.10 -6 K -1
Bài 5: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới
của ống có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95g. Xác
định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt của giọt
nước.
Bài 6: Một vòng nhôm mỏng có đường kính ngoài và trong là 50mm và có trọng lượng là
68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt
nước. Lực để kéo đứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Nếu hệ số căng bề
mặt của nước là 72.10 -3 N/m.
Bài 7: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng ống d = 2mm, khối lượng của mỗi
giọt rượu là 0,0151g. Lấy g = 10 m/s 2 . Suất căng bề mặt của rượu là bao nhiêu?

0
1. Trong một xi lanh, nhiệt độ của khí tăng từ 300K đến 600K, còn thể tích giảm từ 10L đến 8L. a. Hỏi áp suất của khí ở cuối kỳ nén, nếu áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 1,5 atm. b. Sau đó khí giãn nở đẳng nhiệt, thể tích khí tăng thêm 3L, tính áp suất cuối cùng của khí. c. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí trong hệ tọa độ (p, V). 2. Trong bình có chứa một khối khí có áp suất...
Đọc tiếp

1. Trong một xi lanh, nhiệt độ của khí tăng từ 300K đến 600K, còn thể tích giảm từ 10L đến 8L.
a. Hỏi áp suất của khí ở cuối kỳ nén, nếu áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 1,5 atm.
b. Sau đó khí giãn nở đẳng nhiệt, thể tích khí tăng thêm 3L, tính áp suất cuối cùng của khí.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí trong hệ tọa độ (p, V).

2. Trong bình có chứa một khối khí có áp suất 1,45 atm và nhiệt độ 170C. Khi nung nóng khối khí này đến 270C thì có 1/3 lượng khí trong bình thoát ra ngoài do nút bình không kín. Lúc này áp suất khí còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết sự thay đổi thể tích của bình do nhiệt độ là không đáng kể.

3. Một khối khí lí tưởng ban đầu đang ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích V1 = 3L, biến đổi lần lượt qua 3 quá trình: (1) - (2): đẳng tích, áp suất tăng 2 lần, (2) - (3): đẳng nhiệt, (3) - (4): đẳng áp, áp suất sau cùng là 4 atm, thể tích sau cùng là 6L.
a. Tìm các thông số xác định các trạng thái khí chưa biết.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (p, V).

MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!

0
7 tháng 3 2019

Chọn B.    

Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:

Quá trình (1) →  (2) là khí giãn nở đẳng áp

                (2)  (3) là nén đẳng nhiệt

                (3)  (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm.

Do vậy chỉ có đồ thị B biểu diễn đúng các quá trình.

16 tháng 9 2017

Chọn A.

Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:

Quá trình (1) →  (2) là khí giãn nở đẳng áp

                (2)  (3) là nén đẳng nhiệt

                (3)  (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm

1. Trong một xi lanh, nhiệt độ của khí tăng từ 300K đến 600K, còn thể tích giảm từ 10L đến 8L. a. Hỏi áp suất của khí ở cuối kỳ nén, nếu áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 1,5 atm. b. Sau đó khí giãn nở đẳng nhiệt, thể tích khí tăng thêm 3L, tính áp suất cuối cùng của khí. c. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí trong hệ tọa độ (p, V). 2. Trong bình có chứa một khối khí có áp suất...
Đọc tiếp

1. Trong một xi lanh, nhiệt độ của khí tăng từ 300K đến 600K, còn thể tích giảm từ 10L đến 8L.
a. Hỏi áp suất của khí ở cuối kỳ nén, nếu áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 1,5 atm.
b. Sau đó khí giãn nở đẳng nhiệt, thể tích khí tăng thêm 3L, tính áp suất cuối cùng của khí.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí trong hệ tọa độ (p, V).

2. Trong bình có chứa một khối khí có áp suất 1,45 atm và nhiệt độ 170C. Khi nung nóng khối khí này đến 270C thì có 1/3 lượng khí trong bình thoát ra ngoài do nút bình không kín. Lúc này áp suất khí còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết sự thay đổi thể tích của bình do nhiệt độ là không đáng kể.

3. Một khối khí lí tưởng ban đầu đang ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích V1 = 3L, biến đổi lần lượt qua 3 quá trình: (1) - (2): đẳng tích, áp suất tăng 2 lần, (2) - (3): đẳng nhiệt, (3) - (4): đẳng áp, áp suất sau cùng là 4 atm, thể tích sau cùng là 6L.
a. Tìm các thông số xác định các trạng thái khí chưa biết.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (p, V).

MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!

0