Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gọi ngẫu nhiên hai học sinh lên bảng trong 40 học sinh nên ta có:
Gọi biến cố A: “Trong hai bạn được gọi lên bảng, cả hai bạn đều tên là Anh”.
Trong lớp có 4 bạn tên là Anh nên ta có:
Khi đó ta có xác suất để hai bạn được gọi lên bảng đều tên là Anh là: .
Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.
● Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là .
Vậy xác suất cần tính .
Chon C.
Đáp án B
Phương pháp: Xác suất : P ( A ) = n ( A ) n ( Ω )
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu : n ( Ω ) = C 15 + 10 4 = C 25 4
Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”
Khi đó :
Xác suất cần tìm:
Chọn D
Gọi A là biến cố “4 học sinh được gọi có cả nam và nữ”, suy ra A ¯ là biến cố “4 học sinh được gọi toàn là nam hoặc toàn là nữ”
Số phần tử của không gian mẫu là
Ta có
Vậy xác suất của biến cố A là
Đáp án B
Có các trường hợp sau:
+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3 cách gọi
+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có C 18 2 C 17 2 cách gọi
+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có C 18 3 C 17 1 cách gọi
Suy ra xác suất sẽ bằng
Đáp án B
Có các trường hợp sau:
+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3 cách gọi
+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có C 18 2 C 17 2 cách gọi
+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có C 18 3 C 17 1 cách gọi
Suy ra xác suất sẽ bằng
Đáp án D
Phương pháp:
TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.
Áp dụng quy tắc cộng.
Cách giải:
TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai => P1 = 0,9.(1 - 0,7).0,8 = 0,216
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai => P2 = (1 - 0,9).0,7.0,8 = 0,056
Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là P = P1 + P2 = 0,272
n(Ω) = \(C_{40}^4=91390\)
Kí hiệu A : "giáo viên gặp được lớp trưởng "
B : " giáo viên gặp được bí thư chi đoàn"
C : " giáo viên gặp được thủ quỹ "
D : " giáo viên gặp được lớp phó "
=> P(A) = P(B) = P(C) = P(D) = \(\dfrac{C_4^1}{C_{40}^4}\) ~ 0,00004
a) Cần tính \(P\left(A\cap B\right)\) = P(A) . P(B) = 0,000042
b) Cần tính \(P\left(\left(A\cap D\right)\cup\left(A\cap C\right)\right)\\ =P\left(A\cap D\right)+P\left(A\cap C\right)-P\left(A\cap D\right).P\left(A\cap C\right)\\ =P\left(A\right).P\left(D\right)+P\left(C\right).P\left(A\right)-P\left(A\right).P\left(D\right).P\left(A\right).P\left(C\right)\\ =2P^2\left(A\right)-P^4\left(A\right)\\ \)
c) cần tính \(P\left(A\right).P\left(B\right).P\left(D\right).\left(1-P\left(C\right)\right)\)
Đáp án A
Cách gọi ngẫu nhiên 2 học sinh lên bảng: C 40 2
Cách gọi 2 học sinh tên Anh lên bảng: C 4 2
⇒ p = C 4 2 C 40 2 = 1 130