Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn nCO2 = 6 , nH2O = 7
Hỗn hợp Y gồm nO2 = a mol, nO3 = b mol
X + Y → CO2 + H2O
Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: 2a + 3b = 6.2 + 7
mY = 32a + 48b = 19.2 (a+b)
=> a = 5 và b = 3
=> nX = 1/2 nY = 4 mol
=> mX = 6.44 + 7.18 - 32.5 - 48.3 = 83 gam
<=> MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}\)= 20,75 gam/mol
<=> d\(\dfrac{X}{H_2}\)= 20,75:2 = 10,375
a) \(M_{hh}=0,6.29=17,4\) (g/mol)
Dùng phương pháp đường chéo :
=> Trong 3 lít hỗn hợp trên \(\left\{{}\begin{matrix}2,7\left(lít\right)CH_4\\0,3\left(lít\right)C_2H_6\end{matrix}\right.\)
PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\) (1)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\) (2)
Theo pthh (1) và (2) : \(\Sigma n_{O2}=2n_{CH4}+\dfrac{7}{2}n_{C2H6}\)
=> \(\Sigma_{V_{O2}}=2V_{CH4}+\dfrac{7}{2}V_{C2H6}=6,45\left(l\right)\)
b) HD : Áp dụng ĐLBTKL : mhh + mo2 = msp.cháy
CH3OH và C2H5OH có CT chung là CnH2n+2O.
CH3OH và C2H5OH có cùng số mol nên:
Vậy CT chung của 2 ancol là: C1,5H5O
2 axit có công thức phân tử là: C3H6O2 và C6H10O4
Nhận xét: C1,5H5O ; C3H6O2 và C6H10O4 đều có số nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử O
Gọi số mol của CO2: x (mol) ; nH2O = y (mol)
=> nO (trong hh đầu) = 2/3 nC =2/3 nCO2 = 2x/3 (mol) ( Vì nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử
Khối lượng dung dịch giảm: ∆ = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,45.100 – 0,45.44 – 0,48.18 = 16,56 (g)
pt:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,3 → 0,3 0,3
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,1 → 0,1 0,1
m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 12g
a,- Thấy sau phản ứng thu được 2 khí là CO2, H2 .
Áp dụng phương pháp đường chéo ta được :
\(\Rightarrow\dfrac{n_{CO2}}{n_{H2}}=\dfrac{2}{3}\)
Mà \(n_{CO2}+n_{H2}=\dfrac{V}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=0,4\\n_{H2}=0,6\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
.0,6.....1,2.......................0,6......
\(ZnCO_3+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O+CO_2\)
..0,4.............0,8..................................0,4.....
\(\Rightarrow m=m_{Zn}+m_{ZnCO3}=89g\)
b, Có : \(\dfrac{n_{CO2}}{n_{H2}}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CO2:40\%\%\\H2:60\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PTHH : \(n_{HCl}=1,2+0,8=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=5l\)
d, Ta có : \(\overline{M_{hh}}=d.M_{H2}=21\)
- Gọi lượng khí SO2 cần thêm là Vl
\(\Rightarrow n_{SO2}=\dfrac{V}{22,4}mol\)
Ta có : \(21=\dfrac{64.\dfrac{V}{22,4}+18,8}{\dfrac{V}{22,4}+1}\)
\(\Rightarrow V\approx0,05.22,4\approx1,12l\)
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mX = 0,2.44 + 3,6 - 0,2.32 = 6 (g)
Có: mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < 6 (g)
→ X chứa C, H và O.
⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1
→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.
Mà: \(M_X=3,75.16=60\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)
Vậy: CTPT của X là C2H4O2.
b, Ta có: \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow p=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
c, X: RCOOR'
Ta có: \(n_X=\dfrac{3}{60}=0,05\left(mol\right)\) = nRCOONa
\(\Rightarrow M_{RCOONa}=\dfrac{3,4}{0,05}=68\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R+67=68\Rightarrow M_R=1\left(g/mol\right)\)
R là H.
→ R' là CH3.
Vậy: CTCT của X là HCOOCH3.
https://hoidapvietjack.com/q/62849/dot-chay-hoan-toan-m-gam-hop-chat-huu-co-x-can-dung-vua-du-448-lit-khi-o2-thu
CH2 =CH-CH=CH2 + CH2=CH-CN -> Cao su buna-N .Do đó ta dùng phương pháp quy đổi quy cao su buna –N thành CH2 =CH-CH=CH2 (C4H6) và CH2=CH-CN (C3H3N) .Vậy đốt Cao su buna-N coi như đốt C4H6 và C3H3N
C4H6 + 5,5O2 --------> 4CO2 + 3H2O
a mol - -> 5,5a ------------- > 4a ---------------- > 3a
2C3H3N + 7,5O2 ------> 6CO2 + 3H2O + N2
b mol --->3,75b -------- > 3b ------ > 1,5b --- > 0,5b
Coi n không khí = 1 mol => nO2 pư =0,2 mol ; nN2 =0,8 mol
Vì ở nhiệt độ 136,50C nên H2O cũng ở thể khí ( hơi ) .Vậy :
Tổng số mol CO2 = 4a + 3b) mol
Tổng số mol H2O = 3a + 1,5b) mol
Tổng số mol N2 = 0,5b + 0,8) mol
=> Tổng số mol khí sau phản ứng = 4a + 3b) +3a + 1,5b) +0,5b + 0,8) =7a +5b +0,8) mol
Trong cùng điều kiện % về thể tích cũng là % về số mol .Ta có hệ
Tỉ lệ số mol C4H6 và C3H3N cũng chính là tỉ lệ mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin