Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Hợp tử nguyên phân 3 lần tạo ra 23 = 8 tế bào.
Lần nguyên phân thứ 4, ở kì giữa, các NST ở trạng thái kép, chưa phân li. Một NST kép gồm 2 cromatit.
Vậy số lượng NST có trong 1 tế bào là 336 8 , 2 .
Vậy hợp tử là thể tam nhiễm 2n+1.
<=> Được hình thành bởi sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) và giao tử n.
Đáp án C
Hợp tử H đang nguyên phân lần 4 (chứ chưa kết thúc lần nguyên phân 4) nên lúc này, số lượng tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 là 23 = 8.
Gọi số NST kép trong mỗi tế bào là a, mỗi NST kép có 2 crômatit.
Ta có 8 × a × 2 = 336 → a = 21.
Vì loài này có bộ NST 2n = 20, cho nên hợp tử 21 NST thuộc dạng 2n+1.
- Hợp tử 2n + 1 được tạo ra do sự thụ tinh giữa loại giao tử n với gao tử n+1
Đáp án B
Hợp tử H nguyên phân 4 lần liên tiếp
Kết thúc lần nguyên phân thứ 3 tạo ra 23 = 8 tế bào con
Kì giữa lần nguyên phân thứ tư, đếm được 400 cromatit <=> 200 NST kép
=> Số NST có trogn mỗi tế bào là : 200 8 = 25
=> Vậy hợp tử này là thể ba 2n +1
=> Hợp tử được hình thành do : giao tử (n + 1) với giao tử n
Đáp án : D
Hợp tử bình thường nguyên phân bình thường 4 lần tạo ra 16 tế bào chứa tất cả 384 NST
=> mỗi tế bào chứa 24 NST
Cây dùng làm bố tạo ra tối đa 2^8 = 256 giao tử khi không có trao đổi chéo và đột biến nên laoif có n = 8 NST
Vậy hợp tử chứa 3n = 24NST
Chọn A.
1 hợp tử nguyên phân 5 lần tạo ra:
25 = 32 tế bào con.
Số NST có trong 1 tế bào là:
960 32 = 30
Quá trình giảm phân của cây bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo tạo ra 1024 giao tử.
=> Cây bố có số nhóm gen liên kết là:
Log21024= 10
Vậy hợp tử trên có 30 NST là thể tam bội 3n = 30.
Đáp án : A
Nguyên phân 3 lần đầu tạo ra 23 = 8 tế bào
Kì giữa nguyên phân, các NST ở trạng thái kép ( 2 cromatit)
Vậy mỗi tế bào có số lượng cromatit là 336 : 8 = 42
Tức là mỗi tế bào sẽ có bộ NST gồm 21 NST
Vậy hợp tử này thuộc dạng 2 n+1
Có thể hình thành hợp tử từ sự thụ tinh giữa giao tử n và giao tử n + 1