Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
Đáp án C
Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.
Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.
Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.
Giải được: a=0,02; b=0,025.
Gọi số mol Fe, Mg lần lượt là x, y
Dung dịch X chứa MgSO4 y mol và FeSO4 0,035-y mol(bảo toàn S).
Bảo toàn Fe:
Giải được: x=0,015; y=0,035.
Cho Ba(OH)2 tác dụng với X thu được kết tủa gồm BaSO4 0,035 mol và Mg(OH)20,035 mol.
Vậy nung kết tủa được rắn nặng m=9,555 gam gồm BaSO4 và MgO
giả thiết cho Y gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó là Fe và Cu.
Do Y chứa Fe nên Cu2+ hết và X chứa MgSO4 và FeSO4.
⇒ kết tủa gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol Mg(OH)2; 0,024 mol Fe(OH)2
⇒ rắn khan gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol MgO; 0,0125 mol Fe2O3.
m = 0,05.233 + 0,025.40 + 0,0125.160 = 14,65gam
Đáp án B
Đáp án A
Trong 7,485 gam phèn có: