Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo !
- Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là \(a,b,c\)
Theo bài ta có:
- Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2a + 2n x 2b + 2n x 2c = 280
→ 2n x (2a + 2b + 2c) = 280 → 2a + 2b + 2c = 28 (1)
- Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a = 1/4 x 2b (2)
- Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3 → 2b = 2 x 2c (3)
- Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)
- Thay 3 và 4 vào 1 ta có:
1/2 x 2c + 2 x 2c + 2c = 28 → 2c = 8 → c = 3 → a = 2 và b = 4
- Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4, 3
a) Số TB sau NP:
1.2n.2k= 96
<=> 6.2k=96
<=>2k=16=24
=> K=4
-> Tbao NP 4 lần
Số giao tử được sinh ra:
16.4=64 (giao tử)
B) Vì H= 3,125% nên ta có số hợp tử được hình thành là:
x. 3,125% = 2
-> x= 64
-> TB đó là TB sinh dục đực
a.
- số lần nguyên phân: 2n x (2k - 1) = 96 => k = 4 lần nguyên phân
- số giao tử tạo thành:
+ Nếu là tế bào sinh tinh: 96 x 4 = 384 tinh trùng
+ Nếu là tế bào sinh trứng: 96 trứng
b. xác định giới tính loài:
số tế bào tạo thành = (3/3,125) x 100% = 96 (tế bào)
vậy tế bào tham gia giảm phân là tế bào trứng và đây là con cái do chỉ có 1 tế bào trứng tham gia giảm phân và thụ tinh
kì giữa là 2n => 2n=60
a. MTCC: (25 -1)2n=31x60=1860
b. số tinh trùng đc tạo ra: 1000x4=4000
tinh trùng đc thụ tinh: 4000x1/1000=4
số tinh trùng đc thụ tinh = số trứng đc thụ tinh=4
số trứng tham gia thụ tinh = số tb sinh trứng = 4x5=20
c.gọi số lần np là a(a N*)
2n(2a-1)x4=3600
=> a=4
a)Theo đề ta có a*(2^4-1)*44= 5940 nu
=> a= 9 tb=> có 9 tb mầm
b)Số tinh trùng đc tạo ra là 9*2^4*4= 576 tt
=> số hợp tử đc tạo ra là 576*0.015625= 9
số nst trong các hợp tử là 9*44= 396 nst
c) tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử là 6/9*100%= 66.667%
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là k
=> 2k. 32 = 256 => k = 3.
Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử 1 => số TB con được tạo ra bởi hợp tử 2 = 2a.4
=> (2a + 4. 2a. )32 = 896 - 256 => a = 2
=> hợp tử 2 nguyên phân 4 lần.
a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử.
Theo các số liệu đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử : 8112 : 78 = 104 tế bào
- Số lượng tế bào con sinh ra từ hợp tử 3: (104 :2,6) x 1,6 = 64 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra : (104: 2,6) x 1= 40 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra: (40: 5) x 1 = 8 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra: (40 : 5) x 4 = 32 tế bào
b.Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
- Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2 =8 → k= 3
- Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2 = 32 →k=5
- Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2 = 64 → k= 6
c) Số lượng NST môi trường cung cấp cho cả 3 hợp tử NP:
(2^k1 - 1). 2n + ( 2^k2 -1). 2n + (2^k3 -1) . 2n = 7878 (NST)
+ Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là
a, b, c
Ta có:
+ Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2a + 2n x 2b + 2n x 2c
= 280
2n x (2a + 2b + 2c ) = 280 => 2a + 2b + 2c = 28
(1)
+ Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a
= 1/4 x 2b (2)
+ Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con
của hợp tử 3→ 2b = 2 x 2c (3)
+ Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)
+ Thay 3 và 4 vào 1 ta có:
1/2 x 2c + 2 x 2c + 2c = 28→ 2c = 8 →c = 3→ a
= 2 và b = 4
+ Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4,
3