Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Các lực tác dụng vào vật như hình vẽ:
Chọn chiều dương hướng lên trên, áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
Lực đàn hồi có độ lớn:
\(F_{đh}=P=10m=10\cdot0,5=5N\)
Độ dãn lò xo khi treo vật:
\(\)\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
Chiều dài lò xo khi treo vật:
\(l=l_0+\Delta l=25+5=30cm\)
Đáp án:
200N/m;20N
Giải thích các bước giải:
Khi treo vật nặng và lò xo thì trọng lực cân bằng với lực đàn hồi:
\(P1=F_{dh}\Leftrightarrow P1=k.\Delta\)l
\(\Rightarrow k=\dfrac{P1}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,05}=200\) ( N/m )
Khi treo vật P2
\(P2=F_{dh2}\Leftrightarrow P_2=k.\Delta l_2\)
\(\Rightarrow P=200.0,1=20\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P = m g = 0 , 2.10 = 2 N
Lực dàn hồi có độ lớn là: F d h = k | Δ l | = 100. Δ l
Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực của vật: P = F d h
100. Δ l = 2 → Δ l = 0 , 02 m = 2 c m
Biết vật được đặt lên đầu một lò xo (lò xo bị nén lại) nên chiều dài của lò xo lúc này là: 20−2=18cm
Đáp án: C
<Bạn tự tóm tắt >
Khi cân bằng
Thì \(P=\left|F_{đh}\right|\Rightarrow m\cdot g=K\cdot\left|\Delta l\right|\)
\(\Rightarrow0,5\cdot10=100\cdot\left|\Delta l\right|\Rightarrow\left|\Delta l\right|=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo khi cân bằng là
\(l=\left|\Delta l\right|+l_0=5+30=35\left(cm\right)\)
\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=......=......\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
\(F_{danhoi}=P\Rightarrow k\Delta l=mg\)
\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{m}{k}g=\dfrac{g}{\omega^2}=......=.....m=.....cm\)
Chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng: \(l=l_0+\Delta l=...+.....=....\left(cm\right)\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{F}{l-l_0}=\dfrac{0,25}{0,21-0,2}=25\)N/m
Nếu treo thêm m=75g thì lò xo có độ dãn:
\(F_{đh}=0,25+0,075\cdot10=1N\)
\(\Rightarrow F_{đh}=k\cdot\Delta l\Rightarrow\Delta l=\dfrac{1}{25}=0,04m=4cm\)
Chiều dài lò xo lúc này:
\(l=l_0+\Delta l=20+4=24cm\)
Lò xo cân bằng: F = P ⇔ k Δ l = m g
Khi treo vật m1: k ( l − l 0 ) = m 1 g 1
Khi treo thêm m2 : k ( l 2 − l 0 ) = ( m 1 + m 2 ) g 2
Từ (1) và (2) ⇒ l 0 = 20 c m ⇒ k = 97 N / m
Chọn đáp án C
Lò xo cân bằng: F=P
Khi treo vật m1:
(1)
Khi treo thêm m2 :
(2)
Từ (1) và (2)
Đáp án C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật m: F đ h → + P → = m a → (1)
Gọi là góc lệch giữa trục của lò xo và phương thẳng dứng.
Chiếu (1) lên hộ trục Oxy như hình vẽ: