K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

Độ cứng lò xo gắn vật A: \(k_1=k.\frac{l_0}{l_1}\)

Độ cứng lò xo gắn vật B: \(k_2=k.\frac{l_0}{l_2}\)

Chu kì bằng nhau:

\(\frac{k_1}{m_1}=\frac{k_2}{m_2}\rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{k_1}{k_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{3}{5}\)

Mà : \(l_0=l_1+l_2=100cm\)

\(\rightarrow l_1=62,5cm\)

→ B

16 tháng 9 2018

cho em hỏi là tạo k1, k2 lại bằng công thức trên ạ

18 tháng 12 2018

Chọn C.

Gắn trục Oxy vào hệ, gốc tạo độ O ≡ I

= 40 + 10 cos ω t + π 2 + 30 + 5 cos ω t 2  

10 tháng 1 2018

Đáp án C

+ Với 0 và k lần lượt là chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo, ta có:

 

22 tháng 11 2018

Đáp án là C

l0=50cm

m=400g

k=50N/m

Khi thả rơi. Lực trọng trường là P=mg= 4N

=>độ  dãn của  lò xo là Dl0=P/K=4/50=8cm

Khi lò xo dãn 14cm độ trung bình theo chiều dài của lò xo là  14/50=0,28

Khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí cách điểm treo 32 cm => độ dài phần lò xo dãn tự do là 50+14-32=32cm

Trong đó chiều dài phần lò xo tự do khi không bị dãn là 32-32.0,28=23,04cm

=>vị trí cân bằng mới cách vị trí lò xo bị giữ là: 23,04-Dl0=31,04 cm

=> Khoảng cách từ vị trí cân  bằng mới tới điểm treo của lò xo là 32+31,04=63,04cm

Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt là 63,04+A, với A là biên độ dao động.

63,04+A>63,04

 Nên Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được phải lớn hơn 63,04cm

Trong các đáp án, chỉ có Đáp án C 66,8cm thỏa mãn.

Vậy chọn C là đáp án đúng

9 tháng 2 2019

10 tháng 11 2019

Hướng dẫn:

+ Tần số góc của dao động ω = k m = 10 π rad/s.

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 1 c m

+ Khi vật đang ở vị trí có li độ x = –1 cm → l   =   l 0   =   40   c m , người ta tiến hành giữ cố định lò xo tại điểm cách điểm cố định 20 cm → lò xo mới tham gia vào dao động có độ cứng k' = 2k = 200 N/m.

+ Năng lượng của con lắc trước khi cố định lò xo:  E t = k x 2 = 0 , 01 E d = 1 2 k A 2 − x 2 = 0 , 035 J

→ Năng lượng của hệ sau cố định lò xo đúng bằng tổng động năng và một nửa thế năng của vật trước khi cố định lò xo.

E ' = 0 , 5 k A ' 2 = E d + 0 , 5 E t = 0 , 04 J → A' = 0,02 cm.

→ Lực đàn hồi cực đại F m a x   =   k ' ( 0 , 5 Δ l 0   +   A ' )   =   6   N .

Đáp án B

17 tháng 11 2018

 Đáp án A

+ Ta tính được

 

+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

 

+ Từ VTCB, nâng vật lên 2 cm, tức là vật cách vị trí cân bằng 2 cm, suy ra |x| = 2 cm.

Áp dụng hệ thức liên hệ ta tính được biên độ dao động

 

+ Sơ đồ chuyển động của vật được minh họa trên hình vẽ. Từ đó thay thấy thời điểm mà lúc vật qua vị trí lò xo dãn 6 cm lần hai (ở li độ x = 2 cm lần hai) là

 

15 tháng 6 2017

Đáp án A

Ban đầu hệ hai vật dao động với biên độ:

A = 9,66 – 4= 4 2   c m ;

Xét các lực tác dụng vào vật B: mBg – T = mBa =>

T = mB(g – a)= mB (g +   ω 2 x )

Dây còn căng khi T  ≥ 0

Vậy cả 2 vật cùng chuyển động từ biên dương đến vị trí có li độ x = - 4 hết thời gian 

Tại x = - 4 cm, 2 vật có cùng vận tốc

Từ x = -4 cm thì vật mA đi lên chậm hơn mB nên dây sẽ trùng.

Khi đó m­A nhận OA làm VTCB mới, cách vị trí đoạn ∆ l O A = 4 3   c m nên mA dao động với biên độ

Thời gian mA đi từ x1 đến biên âm của nó là : 

Thời gian cần tìm là t = t1 + t2 = 0,1885 s

27 tháng 1 2017