Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có thể chụp lại đề chị giải cho, đề này em đăng lỗi rồi em nha
Giải:
Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3
Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)
Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
V1=V−14.V=3V4(m3)V1=V−14.V=3V4(m3)
Và thể tích phần gỗ chìm trong dầu là:
V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)
Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:
FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4
Và lực đẩy Ác si mét do dầu tác dụng lên khối gỗ là:
FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6
Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:
FA1=FA2=PFA1=FA2=P
⇔⇔ 30000V4=ddầu.5V630000V4=ddầu.5V6
⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12
⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000
Khối lượng riêng của dầu là:
Ddầu=ddầu10=900010=900(kg/m3
Khi khối gỗ nổi trong chất lỏng thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Ácsimét. Mặt khác, vì trọng lượng của khối gỗ không thay đổi nên lực đẩy Ácsimét do chất lỏng tác dụng lên khối gỗ trong hai trường hợp vẫn không đổi
Theo công thức \(F_A=d.V\Rightarrow d=\dfrac{F_A}{V}\) Thì trọng lượng riêng của chất lỏng tỉ lệ nghịch với thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Gọi trọng riêng của nước là \(d_1\), của dầu là \(d_2\). Gọi phần thể tích của khối gỗ nổi trong nước \(V_{n1}\) , nổi tỏng dầu là \(V_{n2}\) , phần Thể tích của khối gỗ chìm trong nước là \(V_{c1}\) , chìm trong dầu là \(V_{c2}\)
Vậy nên
\(\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c1}}{V_{c2}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-V_{n1}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-\dfrac{V}{3}}\\ \Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{3V_{c2}}{2V}\Rightarrow V_{c2}=\dfrac{5V}{6}\)
Phần thể tích nổi trên dầu là
\(V_{n2}=V-V_{c2}=V-\dfrac{5V}{6}=\dfrac{1}{6}V\)
\(P=F_{A_{nc}};P=F_{A_d}\Rightarrow F_{A_{nc}}=F_{A_d}\)
Thể tích phần chìm khi thả trong nước:
\(V_{c\left(nc\right)}=V-\frac{1}{3}V=\frac{2}{3}V\)
Gọi thể tích phần chìm khi thả trong dầu là x(V), ta có biểu thức:
\(10000.\left(\frac{2}{3}V\right)=8000.x\left(V\right)\Rightarrow\left(\frac{5}{6}V\right)\)
Thể tích phần nổi khi thả vào dầu:
\(V_{n\left(dau\right)}=V-\frac{5}{6}V=\frac{1}{6}V\)
gọi FA1 lực đẩy ác si mét tác dụng vào khối gỗ khi ở trong nước
gọi FA2 là lực đẩy ác si mét tác dụng vào gỗ khi ở trong dầu
gọi P là trọng lực tác dụng vào vật (P1=P2)
FA1=P1
=>dl1.Vl1=dv.VV(1)
FA2=P2
=>dl2.Vl2=dv.Vv(1)
từ (1) và (2)
=>dl1.Vl1=dl2.Vl2
=>10000.2/3=8000.Vl1
=>Vl1=10000.2/3/8000=5/6
thể tích phần nổi là v=V-Vl1=1-5/6=1/6V
đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm
này làm sao thả nổi được
đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ
Đổi 1g/ cm3 = 1000 kg / m3
Thả khối gỗ vào trong nước thì nổi \(\dfrac{1}{3}\) vậy thể tích phần gỗ chìm là \(\dfrac{2}{3}\)
Thả khối gỗ vào trong dầu thì nổi \(\dfrac{1}{4}\) vậy thể tích phần gỗ chìm là \(\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow F_{A_n}=d_n.\dfrac{2}{3}=1000.10.\dfrac{2}{3}\) (1)
\(\Leftrightarrow F_{A_d}=d_d.\dfrac{3}{4}\) (2)
Từ 1 - 2 => \(\dfrac{3}{4}D_d=\dfrac{2}{3}.1000\)
=> \(D_d=\dfrac{666}{0,75}=888\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Cái này có vài chỗ làm tròn
\(Refer\) (bài trước đó :"))